Câu hỏi:
13/07/2024 348Có ý kiến cho rằng, cùng với sự tiến bộ của khoa học, các kinh nghiệm dân gian không còn ý nghĩa trong đời sống hiện nay. Dựa vào nội dung của các câu tục ngữ đã học trong văn bản 1, hãy viết đoạn văn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề này.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Có ý kiến cho rằng, cùng với sự tiến bộ của khoa học, các kinh nghiệm dân gian không còn ý nghĩa trong đời sống hiện nay. Nhưng theo em, trong cuộc sống ngày nay, chúng ta vẫn có thể áp dụng được những kinh nghiệm về thời tiết trong bài học này. Các câu tục ngữ trên có thể giúp ích cho con người trong đời sống sinh hoạt hàng ngày và trong sản xuất nông nghiệp. Giúp con người có thể dự báo được thời tiết và có những biện pháp ứng phó phù hợp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gạch chân các thành ngữ và phân tích tác dụng của chúng.
a. Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
(Tú Xương – Thương vợ)
Câu 2:
Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống được gợi từ câu tục ngữ mà em yêu thích dựa vào cấu trúc bên dưới:
Mở bài:
- Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận:
- Ý kiến chung của người viết về vấn đề cần bàn luận:
Thân bài:
- Giải thích vấn đề cần bàn luận: từ ngữ / hình ảnh / câu:
- Khẳng định ý kiến tán thành hay phản đối:
- Trình bày các ý kiến kèm lí lẽ, bằng chứng:
+ Ý kiến 1:
Lí lẽ:
Bằng chứng:
+ Ý kiến 2:
Lí lẽ:
Bằng chứng:
+ Ý kiến 3:
Lí lẽ:
Bằng chứng:
Kết bài:
- Khẳng định lại ý kiến về vấn đề bàn luận:
- Bài học rút ra:
Câu 3:
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) có sử dụng thành ngữ (hoặc tục ngữ) về một chủ đề tự chọn.
Câu 5:
Kinh nghiệm thời tiết nào được đề cập trong các câu tục ngữ bên dưới?
Câu tục ngữ |
Kinh nghiệm |
Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. |
|
Trăng quần thì hạn, trăng tán thì mưa. |
|
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. |
|
Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân. |
|
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. |
|
Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối. |
|
Câu 6:
b. Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
Câu 7:
Nhận diện đặc điểm tục ngữ và nêu tác dụng của cách gieo vần trong các câu sau theo gợi ý.
Câu tục ngữ |
Đặc điểm |
Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. |
Vần cách 2 vế, 8 chữ |
Trăng quần thì hạn, trăng tán thì mưa. |
|
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. |
|
Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân. |
|
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. |
|
Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối. |
|
Tác dụng của cách gieo vần: |
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!