Câu hỏi:

12/07/2024 3,110

Cho ΔABC vuông cân tại A, tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.

a) Chứng minh BE = CD, AD = AE.

b) Gọi I là giao điểm của BE và CD, AI cắt BC tại M. Chứng minh ΔMAC vuông cân.

c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE. Các đường này cắt BC tại K và H. Chứng minh HK = KC.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Cho tam giác ABC  vuông cân tại A, tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại E và D. (ảnh 1)

a) Do tam giác ABC vuông cân nên ABC^ = ACB^ABE^ = ACD^

Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông ACD có:

AB = AC (gt)

ABE^ = ACD^

ΔABE = ΔACD (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

 BE = CD; AE = AD

b) I là giao điểm của hai tia phân giác góc B và góc C của ΔABCnên AI cũng là phân giác góc A.

Do ΔABC cân tại A nên AI là phân giác đồng thời là đường cao và trung tuyến.

Vậy thì AMC^ = 90o; BM = MC = AM

Từ đó suy ra ΔAMC vuông cân tại M.

c) Gọi giao điểm của DH, AK với BE lần lượt là J và G.

Do DH và AK cùng vuông góc với BE nên ta có

ΔBDJ = ΔBHJ; ΔBAG = ΔBKGBD = BH; BA = BK

HK=AD

Mà AD = AE nên HK = AE.    (1)

Do BAK cân tại B, có oBAK^ = 180o - 45o2 = 67,5o

GAE^ = 90o - 67,5o = 22,5o = IAE^2

Suy ra AG là phân giác góc IAE.

Từ đó ta có KAC^ = ICA^ = 22,5o

ΔAKC = ΔCIAg - c - gKC = IA

Lại có AIEcó AG là phân giác đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân, hay AI = AE. Suy ra KC = AE (2)

Từ (1) và (2) suy ra HK = KC.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

tan2x - sin2x = sin2xcos2x - sin2x = sin2x . 1cos2x - 1 = sin2x . sin2xcos2x = tan2x . sin2x

Lời giải

Cho tam giác ABC cân tại A.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM + AN = 2AB. (ảnh 1)

a) Do tam giác ABC cân tại A, suy ra AB = AC.

Ta có: AM + AN = AB – BM + AC + CN = 2AB – BM + CN.

Ta lại có AM + AN = 2AB (gt), nên suy ra

2AB – BM + CN = 2AB – BM + CN = 0 BM = CN.

Vậy BM = CN (đpcm).

b) Gọi I là giao điểm của MN và BC.

Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E.

Do ME // NC nên ta có:

MEB^=ACB^ (hai góc đồng vị) nên ∆BME cân tại M BM = ME mà BM = CN nên ME = CN.

CNI^ = IME^ (hai góc so le trong)

MEI^ = NCI^ (hai góc so le trong)

Ta chứng minh được  ΔMEI = ΔNCI  (g . c . g)

Suy ra MI = NI (hai cạnh tương ứng), từ đó suy ra I là trung điểm của MN.

c) Xét hai tam giác MIK và NIK có:

MI = IN (cmt),

MIK^ = NIK^ = 900

IK là cạnh chung. Do đó BAK^ = CAK^

Suy ra KM = KN (hai cạnh tương ứng).

Xét hai tam giác ABK và ACK có: AB = AC(gt),BAK^ = CAK^ (do BK là tia phân giác của BAC^), AK là cạnh chung, do đó ΔABK = ΔACK(c . g . c) 

Suy ra KB = KC (hai cạnh tương ứng).

Xét hai tam giác BKM và CKN có: MB = CN, BK = KN, MK = KC, do đó

ΔBKM = ΔCKN(c . c . c) suy ra MBK^ = KCN^. Mà MBK^ = ACK^ACK^ = KCN^ = 1800 : 2 = 900KCAN. (đpcm)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP