Câu hỏi:
26/02/2023 548Cho ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
M, N lần lượt là trung điểm AB, AC nên MN là đường trung bình của ABC ứng với cạnh BC
hay
MNPH là hình thang (∗)
Mặt khác:
Tam giác vuông ABH có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
(bổ đề quen thuộc)
MHB cân tại M
Mà (hai góc đồng vị với NP // AB)
Hay
Từ (∗); (∗∗) MNPH là hình thang cân (đpcm)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 4:
Một học sinh muốn chọn 20 trong 30 câu trắc nghiệm. Học sinh đó đã chọn được 5 câu. Tìm số cách chọn các câu còn lại ?
Câu 5:
Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB, AC.
a) Chứng minh A, E, D thẳng hàng và BCED là hình thang.
b) Chứng minh .
c) Cho biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính DE và diện tích DHE.
Câu 6:
Cho cân tại A.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM + AN = 2AB.
a) Chứng minh rằng: BM = CN
b) Chứng minh rằng: BC đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN.
c) Đường trung trực của MN và tia phân giác của cắt nhau tại K. Chứng minh rằng từ đó suy ra KC vuông góc với AN
Câu 7:
Cho ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) ΔABE = ΔHBE.
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC.
d) AE < EC.
về câu hỏi!