Câu hỏi:

13/07/2024 3,157

Hệ bất phương trình\[\left\{ \begin{array}{l}x - 1 > 0\\{x^2} - 2mx + 1 \le 0\end{array} \right.\] có nghiệm khi và chỉ khi \[\]

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải

Ta có x – 1 > 0 x > 1.

Để hệ bất phương trình có nghiệm ta có

\[\left\{ \begin{array}{l}\Delta ' = {m^2} - 1 \ge 0\\{x_2} = m + \sqrt {{m^2} - 1} > 1\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m \ge 1\\m \le - 1\end{array} \right.\\\sqrt {{m^2} - 1} > 1 - m\end{array} \right.\]

Ta xét các trường hợp sau:

Với m = 1 ta có \[\left\{ \begin{array}{l}x - 1 > 0\\{x^2} - 2x + 1 \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 > 0\\{(x - 1)^2} \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 > 0\\x - 1 = 0\end{array} \right.\] (vô lí).

Với m > 1 ta suy ra BPT luôn đúng.

Với m ≤ −1 hai vế ko âm, bình phương hai vế, ta được:

m2 – 1 ≥ m2 − 2m + 1 m ≥ 1 (không thỏa mãn).

Vậy với m > 1 thì BPT đã cho có nghiệm.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm m để hàm số y = x33(2m + 1)x2 + (12m + 5)x + 2 đồng biến trên khoảng (2; +∞).

Xem đáp án » 13/07/2024 17,039

Câu 2:

Tìm GTNN: A = x2 + xy + y23x3y

Xem đáp án » 13/07/2024 15,663

Câu 3:

Tìm các tham số a, b, c sao cho hàm số y = ax2 + bx + c đạt GTNN là 4 tại x = 2 và đồ thị hàm số của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ là 6.

Xem đáp án » 13/07/2024 13,621

Câu 4:

Tính chu vi và diện tích một hình tam giác vuông có một cạnh góc vuông dài 24 cm và bằng \(\frac{3}{4}\) cạnh góc vuông kia. Cạnh còn lại dài 40 cm.

Xem đáp án » 13/07/2024 11,910

Câu 5:

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng:

\(\frac{{a + bc}}{{b + c}} + \frac{{b + ca}}{{c + a}} + \frac{{c + ab}}{{a + b}} \ge 2\).

Xem đáp án » 13/07/2024 10,518

Câu 6:

Cho bất phương trình: (m2)x2 + 2(43m)x + 10m − 11 ≤ 0 (1). Gọi S là tập hợp các số nguyên dương m để bất phương trình đúng với mọi x < −4. Tìm số phần tử của S.

Xem đáp án » 13/07/2024 9,449

Câu 7:

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB AC (B và C là hai tiếp điểm). Kẻ đường kính CD của đường tròn (O).

a) Chứng minh OA BC.

b) Chứng minh: BD // OA.

c) Kẻ BH CD. Gọi K là giao điểm của BH và AD. Chứng minh K là trung điểm của BH.

Xem đáp án » 13/07/2024 6,551