Câu hỏi:
12/07/2024 2,386Cho đường tròn (O), đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax, By. Từ M trên đường tròn (M khác A,B) vẽ tiếp tuyến thứ ba nó cắt Ax ở C cắt By ở D. Gọi N là giao điểm của BC và AD.
a) CMR: \(\frac{{CN}}{{AC}} = \frac{{NB}}{{BD}}\).
b) CM: MN ^ AB.
c) CMR: \(\widehat {COD} = 90^\circ \).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Þ Ax ^ AB Þ AC ^ AB (1)
By là tiếp ruyến của đường tròn (O)
Þ By ^ AB Þ BD ^ AB (2)
Từ (1) và (2) Þ AC // BD
Áp dụng định lý Ta-lét với AC // BD ta có:
\[\frac{{AC}}{{BD}} = \frac{{CN}}{{NB}} \Rightarrow \frac{{CN}}{{AC}} = \frac{{NB}}{{BD}}\] (đpcm)
b) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
• Ax và CD là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại C Þ CA = CM;
• By và CD là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại D Þ DB = DM.
Ta có: \(\frac{{CN}}{{AC}} = \frac{{NB}}{{BD}} \Rightarrow \frac{{CN}}{{CM}} = \frac{{NB}}{{MD}} \Rightarrow \frac{{CN}}{{NB}} = \frac{{CM}}{{MD}} \Rightarrow \frac{{CN}}{{CB}} = \frac{{CM}}{{CD}}\).
Vậy MN // BD (Theo định lí Ta-lét).
Mà BD ^ AB Þ MN ^ AB.
c) Ta có: CA = CM (cmt) và OA = OM = R
Þ OC là đường trung trực của đoạn thẳng MA
Þ OC cũng là đường phân giác của ∆OMA
\[ \Rightarrow \widehat {MOC} = \widehat {AOC} = \frac{1}{2}\widehat {MOA}\] (3)
Lại có: DB = DM (cmt) và OB = OM = R
Þ OD là đường trung trực của đoạn thẳng MB
Þ OD cũng là đường phân giác của ∆OMB
\[ \Rightarrow \widehat {MOD} = \widehat {BOD} = \frac{1}{2}\widehat {MOB}\] (4)
Từ (3) và (4) ta suy ra
\[\widehat {MOC} + \widehat {MOD} = \frac{1}{2}\widehat {MOA} + \frac{1}{2}\widehat {MOB}\]
\( = \frac{1}{2}\left( {\widehat {MOA} + \widehat {MOB}} \right) = \frac{1}{2}\widehat {AOB} = \frac{1}{2} \cdot 180^\circ = 90^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {COD} = 90^\circ \) (đpcm).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (O) với A, B là các tiếp điểm.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Chứng minh OM // CB.
c) Vẽ BK vuông góc với AC tại K. Chứng minh: CK.OM = OB.CB.
d) Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt AB tại D. Chứng minh OD ^ CM.
Câu 5:
Câu 6:
Cho đường tròn tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Đường thẳng d thay đổi đi qua M cắt đường tròn tại 2 điểm phân biệt C và D (C nằm giữa M và D)
a) Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp
b) Chứng minh MA2 = MC.MD
c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác OCD luôn đi qua điểm cố định khác O
Câu 7:
Cho đường tròn tâm O và BC là dây cung không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho M không trùng với B. Đường thẳng đi qua M cắt đường tròn (O) đã cho tại N và P (N nằm giữa M và P) sao cho O nằm trong PMC. Gọi A là điểm chính giữa của cung nhỏ NP. Các dây AB và AC lần lượt cắt NP tại D và E.
a) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp.
b) Chứng minh MB.MC = MN.MP.
về câu hỏi!