Câu hỏi:
11/07/2024 412Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Trong ∆ABC kẻ CH ^ AB
Mà SA ^ CH (SA ^ (SAB))
Þ CH ^ (SAB) Þ CH ^ SB (1)
\(BC = \sqrt {A{B^2} - A{C^2}} = a\sqrt 3 \)
\(BH.BA = B{C^2} \Rightarrow BH = \frac{{3a}}{2}\)
\(CH = \sqrt {B{C^2} - B{H^2}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}a\)
Trong ∆SAB kẻ HK ^ SB (2)
Từ (1) và (2) Þ SB ^ (HKC)
Þ SB ^ KC
Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là \(\widehat {CKH} = 60^\circ \)
Trong tam giác vuông CKH có:
\(HK = CH.\cot 60^\circ = \frac{1}{2}a\)
\(BK = \sqrt {B{H^2} - H{K^2}} = a\sqrt 2 \)
Xét ∆SAB và ∆HKB có:
\(\widehat {SAB} = \widehat {HKB} = 90^\circ \)
\(\widehat B\): góc chung
Þ ∆SAB ᔕ ∆HKB (g.g)
\( \Rightarrow \frac{{SA}}{{HK}} = \frac{{AB}}{{BK}} = \frac{{2a}}{{a\sqrt 2 }} \Rightarrow SA = \frac{a}{{\sqrt 2 }}\).
Thể tích của khối chóp S.ABC là:
\(V = \frac{1}{3}SA.{S_{ABC}} = \frac{1}{3} \cdot \frac{a}{{\sqrt 2 }} \cdot \frac{1}{2} \cdot a\sqrt 3 \cdot a = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\).
Tam giác HKA vuông tại H (vì AH ^ (SBC), HK Ì (SBC))
\(\sin \widehat {HKA} = \frac{{AH}}{{AK}} = \frac{{\frac{{2a\sqrt 3 }}{{\sqrt 7 }}}}{{a\sqrt 2 }} = \frac{{\sqrt 6 }}{{\sqrt 7 }} \Rightarrow \cos \widehat {HKA} = \frac{{\sqrt 7 }}{7}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (O) với A, B là các tiếp điểm.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Chứng minh OM // CB.
c) Vẽ BK vuông góc với AC tại K. Chứng minh: CK.OM = OB.CB.
d) Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt AB tại D. Chứng minh OD ^ CM.
Câu 5:
Câu 6:
Cho đường tròn tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Đường thẳng d thay đổi đi qua M cắt đường tròn tại 2 điểm phân biệt C và D (C nằm giữa M và D)
a) Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp
b) Chứng minh MA2 = MC.MD
c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác OCD luôn đi qua điểm cố định khác O
Câu 7:
Cho đường tròn tâm O và BC là dây cung không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho M không trùng với B. Đường thẳng đi qua M cắt đường tròn (O) đã cho tại N và P (N nằm giữa M và P) sao cho O nằm trong PMC. Gọi A là điểm chính giữa của cung nhỏ NP. Các dây AB và AC lần lượt cắt NP tại D và E.
a) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp.
b) Chứng minh MB.MC = MN.MP.
về câu hỏi!