Câu hỏi:
28/03/2023 624Số hạng nào chứa x với số mũ tự nhiên trong khai triển sau:
a) \({\left( {\sqrt[4]{x} + x} \right)^{10}}\)
b) \({\left( {x + \frac{1}{{\sqrt[3]{x}}}} \right)^{13}}\)
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) \({\left( {\sqrt[4]{x} + x} \right)^{10}} = \sum\limits_{k = 0}^{10} {C_{10}^k.{{\sqrt[4]{x}}^k}.{x^{10 - k}}} \)
\[ = \sum\limits_{k = 0}^{10} {C_{10}^k.{x^{\frac{k}{4}}}.{x^{10 - k}}} = \sum\limits_{k = 0}^{10} {C_{10}^k.{x^{\frac{k}{4} + 10 - k}}} \]
\[ = \sum\limits_{k = 0}^{10} {C_{10}^k.{x^{10 - \frac{{3k}}{4}}}} \]
Để số hạng chứa x có số mũ tự nhiên thì \(10 - \frac{{3k}}{4} \in \mathbb{N}\;\left( {0 \le k \le 10} \right)\)
Và \[0 < 10 - \frac{{3k}}{4} \le 10\]
\( \Rightarrow k \in U\left( 4 \right) = \left\{ {0;\;4;\;8} \right\}\).
Vậy số hạng chứa x với số mũ tự nhiên trong khai triển sau: \[C_{10}^0{x^{10}},\;C_{10}^4{x^7},\;C_{10}^8{x^4}\].
b) \({\left( {x + \frac{1}{{\sqrt[3]{x}}}} \right)^{13}} = \sum\limits_{k = 0}^{13} {C_{13}^k.{x^{13 - k}}.\frac{1}{{{{\sqrt[3]{x}}^k}}}} = \sum\limits_{k = 0}^{13} {C_{13}^k.{x^{13 - k}}.{x^{ - \frac{k}{3}}}} \)
\( = \sum\limits_{k = 0}^{13} {C_{13}^k.{x^{13 - \frac{{4k}}{3}}}} \).
Để số hạng chứa x có số mũ tự nhiên thì \(13 - \frac{{4k}}{3} \in \mathbb{N}\;\left( {0 \le k \le 13} \right)\)
Và \[0 < 13 - \frac{{4k}}{3} \le 13\]
\( \Rightarrow k \in U\left( 3 \right) = \left\{ {0;\;3;\;6;\;9} \right\}\).
Vậy số hạng chứa x với số mũ tự nhiên trong khai triển sau:
\[C_{13}^0{x^{13}},\;C_{13}^3{x^9},\;C_{13}^6{x^5},\;C_{13}^9x\].
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (O) với A, B là các tiếp điểm.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Chứng minh OM // CB.
c) Vẽ BK vuông góc với AC tại K. Chứng minh: CK.OM = OB.CB.
d) Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt AB tại D. Chứng minh OD ^ CM.
Câu 5:
Câu 6:
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB; Ax là tiếp tuyến của nửa đường tròn. Trên nửa đường tròn lấy điểm D (D khác A, B). Tiếp tuyến tại D của (O) cắt Ax ở S.
a) Chứng minh SO // BD.
b) BD cắt AS ở C. Chứng minh SA = SC.
c) Kẻ DH vuông góc với AB; DH cắt BS tại E. Chứng minh E là trung điểm của DH.
Câu 7:
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
124 câu Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)
87 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 3 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
56 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Lôgarit có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
về câu hỏi!