Câu hỏi:
28/03/2023 138Giải hệ phương trình:
\[\left\{ \begin{array}{l}x + y + xy = 11\\{x^2} + {y^2} + 3\left( {x + y} \right) = 28\end{array} \right.\]
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
\[\left\{ \begin{array}{l}x + y + xy = 11\\{x^2} + {y^2} + 3\left( {x + y} \right) = 28\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {x + y} \right) + xy = 11\\{\left( {x + y} \right)^2} - 2xy + 3\left( {x + y} \right) = 28\end{array} \right.\] (*)
Ta đặt: a = x + y và b = xy (Với a2 ≥ − 4b)
Hệ phương trình (*) trở thành
\[\left( * \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 11\\{a^2} - 2b + 3a = 28\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 11 - a\\{a^2} - 2\left( {11 - a} \right) + 3a = 28\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 11 - a\\{a^2} - 22 + 2a + 3a = 28\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 11 - a\\{a^2} + 5a - 50 = 0\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 11 - a\\\left( {a - 5} \right)\left( {a + 10} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 11 - a\\\left[ \begin{array}{l}a = 5\\a = - 10\end{array} \right.\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}a = 5\\b = 11 - 5\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}a = - 10\\b = 11 - \left( { - 10} \right)\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}a = 5\\b = 6\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}a = - 10\\b = 21\end{array} \right.\end{array} \right.\]
+ TH1: \[\left\{ \begin{array}{l}a = 5\\b = 6\end{array} \right.\]
\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + y = 5\\xy = 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 5 - x\\x\left( {5 - x} \right) = 6\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 5 - x\\{x^2} - 5x + 6 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 5 - x\\\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right) = 0\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 5 - x\\\left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = 3\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 3\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x = 3\\y = 2\end{array} \right.\end{array} \right.\]
+ TH2: \[\left\{ \begin{array}{l}a = - 10\\b = 21\end{array} \right.\]
\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + y = - 10\\xy = 21\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 10 - x\\x\left( { - 10 - x} \right) = 21\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 10 - x\\{x^2} + 10x + 21 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 10 - x\\\left( {x + 3} \right)\left( {x + 7} \right) = 0\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 10 - x\\\left[ \begin{array}{l}x = - 3\\x = - 7\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x = - 3\\y = - 7\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x = - 7\\y = - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\]
Vậy cặp nghiệm (x; y) của hệ phương trình là:
\[\left( {x;\;y} \right) = \left\{ {\left( {2;\;3} \right),\;\left( {3;\;2} \right),\;\left( { - 3;\; - 7} \right),\;\left( { - 7;\; - 3} \right)} \right\}\]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (O) với A, B là các tiếp điểm.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Chứng minh OM // CB.
c) Vẽ BK vuông góc với AC tại K. Chứng minh: CK.OM = OB.CB.
d) Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt AB tại D. Chứng minh OD ^ CM.
Câu 5:
Câu 6:
Cho đường tròn tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Đường thẳng d thay đổi đi qua M cắt đường tròn tại 2 điểm phân biệt C và D (C nằm giữa M và D)
a) Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp
b) Chứng minh MA2 = MC.MD
c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác OCD luôn đi qua điểm cố định khác O
Câu 7:
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB; Ax là tiếp tuyến của nửa đường tròn. Trên nửa đường tròn lấy điểm D (D khác A, B). Tiếp tuyến tại D của (O) cắt Ax ở S.
a) Chứng minh SO // BD.
b) BD cắt AS ở C. Chứng minh SA = SC.
c) Kẻ DH vuông góc với AB; DH cắt BS tại E. Chứng minh E là trung điểm của DH.
về câu hỏi!