Câu hỏi:

30/03/2023 630

Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB tại E và tia phân giác của góc B cắt CD tại F (H.3.32).

Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB tại E và tia phân giác của  (ảnh 1)

a) Chứng minh hai tam giác ADE và CBF là những tam giác cân, bằng nhau.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB tại E và tia phân giác của  (ảnh 2)

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD hay BE // DF.

Vì DE là tia phân giác của ADC^ nên D^1=D^2.

D^1=E^1 (BE // DF, hai góc so le trong) nên D^2=E^1.

Suy ra tam giác ADE cân tại A.

Tương tự ta cũng chứng minh được: tam giác BCF cân tại C.

Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC; A^=C^;  ADC^=ABC^.

Vì AE là tia phân giác ADC^; BF là tia phân giác ABC^ nên

B^1=B^2;  D^1=D^2 ADC^=ABC^.

Do đó B^1=B^2=D^1=D^2.

Xét ∆ADE và ∆CBF có:

A^=C^ (chứng minh trên);

AD = BC (chứng minh trên);

B^2=D^2 (chứng minh trên).

Do đó ∆ADE = ∆CBF (g.c.g).

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Một đường thẳng đi qua O lần lượt cắt các cạnh AB, CD của hình bình hành tại hai điểm M, N. Chứng minh ∆OAM = ∆OCN. Từ đó suy ra tứ giác MBND là hình bình hành.

Xem đáp án » 30/03/2023 9,707

Câu 2:

Tròn khẳng định: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình thang cân.

Vuông lại cho rằng: Tròn sai rồi!

Có trường hợp hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó lại là hình bình hành mà không phải là hình thang cân.

Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?

Xem đáp án » 30/03/2023 7,730

Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh BF = DE.

Xem đáp án » 30/03/2023 7,169

Câu 4:

Cho tam giác ABC. Từ một điểm M tùy ý trên cạnh BC, kẻ đường thẳng song song với AB, cắt cạnh AC tại N và kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại P. Gọi I là trung điểm của đoạn NP. Chứng minh rằng I cũng là trung điểm của đoạn thẳng AM.

Xem đáp án » 30/03/2023 6,266

Câu 5:

Tính các góc còn lại của hình bình hành ABCD trong Hình 3.35.

Tính các góc còn lại của hình bình hành ABCD trong Hình 3.35. (ảnh 1)

Xem đáp án » 30/03/2023 5,652

Câu 6:

Trong mỗi trường hợp sau đây, tứ giác nào là hình bình hành, tứ giác nào không là hình bình hành? Vì sao?

Trong mỗi trường hợp sau đây, tứ giác nào là hình bình hành, tứ giác nào không là hình bình hành? Vì sao? (ảnh 1)

Xem đáp án » 30/03/2023 4,161

Câu 7:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Vì sao?

a) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.

Xem đáp án » 30/03/2023 2,946

Bình luận


Bình luận