Câu hỏi:
13/07/2024 855Cho tam giác ABC. Dựng phía ngoài tam giác các tam giác đều ABC', BCA', CAB'. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của CA’, AB’, AC’. Chứng minh rằng:
a) MN = PC.
b) Gọi O là giao điểm của MN và PC. Chứng minh \(\widehat {MOC} = 60^\circ \).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Gọi R là trung điểm của BC, Q là trung điểm của AC,
Xét tam giác ABC có R là trung điểm của BC, Q là trung điểm của AC,
Suy ra QR là đường trung bình của tam giác
Do đó QR // AB, \[QR = \frac{1}{2}AB\]
Suy ra \(\widehat {BAC} = \widehat {RQC}\) (hai góc đồng vị)
Vì tam giác ABC’ đều có P là trung điểm của AC’
Nên \(\widehat {ABC'} = \widehat {AC'B} = \widehat {BAC'} = 60^\circ \),
Mà \[QR = \frac{1}{2}AB\]
Suy ra AP = QR
Xét tam giác AB’C có N là trung điểm của B’A, Q là trung điểm của AC
Suy ra QN là đường trung bình
Do đó QN // CB’,
Suy ra \(\widehat {NQC} + \widehat {QCB'} = 180^\circ \)
Hay \(\widehat {NQC} = 180^\circ - \widehat {QCB'} = 180 - 60^\circ = 120^\circ \)
Vì tam giác AB’C đều có N là trung điểm của AB’
Nên \(\widehat {AB'C} = \widehat {ACB'} = \widehat {B'AC} = 60^\circ \),
Mà
Suy ra QN = AN
Ta có \(\widehat {NAP} = \widehat {NAC} + \widehat {CAB} + \widehat {BAP} = 60^\circ + \widehat {CAB} + 60^\circ = \widehat {CAB} + 120^\circ \)
\(\widehat {NQ{\rm{R}}} = \widehat {CQ{\rm{R}}} + \widehat {NQC} = \widehat {CQ{\rm{R}}} + 120^\circ \)
Lại có \(\widehat {BAC} = \widehat {RQC}\) (chứng minh trên)
Suy ra \(\widehat {NAP} = \widehat {NQR}\)
Xét tam giác ANP và tam giác QNR có
QN = AN (chứng minh trên)
\(\widehat {NAP} = \widehat {NQR}\) (chứng minh trên)
AP = QR (chứng minh trên)
Do đó DANP = DQNR (c.g.c)
Suy ra PN = NR, \(\widehat {ANP} = \widehat {QNR}\)
Xét tam giác ANQ có
Suy ra tam giác ANQ đều
Do đó \(\widehat {ANQ} = 60^\circ \)
Hay \(\widehat {ANP} + \widehat {PNQ} = 60^\circ \)
Mà \(\widehat {ANP} = \widehat {QNR}\)
Suy ra \(\widehat {QN{\rm{R}}} + \widehat {PNQ} = 60^\circ \)
Hay \(\widehat {PNR} = 60^\circ \)
Mặt khác NP = NR (chứng minh trên)
Suy ra tam giác PNR đều
Do đó RN = RP
Xét tam giác A’BC có R là trung điểm của BC, M là trung điểm của A’C
Suy ra RM là đường trung bình
Do đó RM // BA’,
Vì tam giác A’BC đều có R là trung điểm của BC
Nên \(\widehat {A'BC} = \widehat {A'CB} = \widehat {BA'C} = 60^\circ \),
Mà
Suy ra RC = RM
Ta có \(\widehat {P{\rm{R}}C} = \widehat {PRN} + \widehat {RNC} = 60^\circ + \widehat {RNC}\)
\(\widehat {N{\rm{RM}}} = \widehat {CRM} + \widehat {NRC} = 60^\circ + \widehat {NRC}\)
Suy ra \(\widehat {PRC} = \widehat {NRM}\)
Xét tam giác PRC và tam giác NRM có
PR = RN (chứng minh trên)
\(\widehat {PRC} = \widehat {NRM}\) (chứng minh trên)
RC = RM (chứng minh trên)
Do đó DPRC = DNRM (c.g.c)
Suy ra PC = NM (hai cạnh tương ứng)
b) Vì △PRC = △NRM (chứng minh câu a)
Nên \(\widehat {RPC} = \widehat {RNM}\) (hai góc tương ứng)
Xét tam giác PNO có \(\widehat {PNO} + \widehat {PON} + \widehat {OPN} = 180^\circ \) (tổng ba góc trong một tam giác)
Hay \(\widehat {PNR} + \widehat {RNM} + \widehat {PON} + \widehat {OPN} = 180^\circ \)
Mà \(\widehat {RPC} = \widehat {RNM}\)
Suy ra \(\widehat {PON} = 180^\circ - \widehat {NP{\rm{R}}} - \widehat {PN{\rm{R}}} = 180^\circ - 60^\circ - 60^\circ = 60^\circ \)
Lại có \(\widehat {PON} = \widehat {MOC}\) (hai góc đối đỉnh)
Suy ra \(\widehat {MOC} = 60^\circ \)
Vậy \(\widehat {MOC} = 60^\circ \).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh
a) Tam giác ADB bằng tam giác ADC.
b) AD là tia phân giác của góc BAC.
c) AD vuông góc BC.
Câu 2:
Cho tam giác ABC có a = 8, b = 10, \(\widehat C = 60^\circ \). Độ dài cạnh c là
Câu 3:
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC và AC. Biết MP = PN. Chọn câu đúng.
Câu 4:
Trong lớp 10C có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong ba môn trên.
Câu 5:
Cho A = (m; m + 1) ; B = (3; 5)
a) Tìm m để A hợp B là một khoảng. Xác định các khoảng đó.
b) A ∩ B ≠ ∅.
c) A ∩ B = ∅.
Câu 6:
Tìm giá trị thực của tham số m khác 0 để hàm số y = mx2 – 2mx – 3m – 2 có giá trị nhỏ nhất bằng – 10 trên ℝ.
Câu 7:
Cho tam giác đều cạnh a, trọng tâm G . Tính \(\left| {\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} } \right|\).
về câu hỏi!