Trong lớp 10C có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong ba môn trên.
Trong lớp 10C có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong ba môn trên.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là B
Gọi a, b, c theo thứ tự là số học sinh chỉ thích môn Văn, Sử, Toán
X là số học sinh chỉ thích hai môn là văn và toán
y là số học sinh chỉ thích hai môn là Sử và toán
z là số học sinh chỉ thích hai môn là văn và Sử
Ta có số em thích ít nhất một môn là 45 – 6 = 39
Dựa vào biểu đồ ven ta có hệ phương trình
\(\left\{ \begin{array}{l}a + x + z + 5 = 25\\b + y + z + 5 = 18\\c + x + y + 5 = 20\\x + y + z + a + b + c + 5 = 39{\rm{ }}(1)\end{array} \right.\)
Suy ra a + b + c + 2(x + y + z) + 15 = 25 + 18 +20
Hay a + b + c + 2(x + y + z) = 48 (2)
Từ (1) và (2) ta có
a + b + c + 2(39 – 5 – a – b − c) = 48
⇔ a + b + c = 20
Vậy chỉ có 20 em thích chỉ một môn trong ba môn trên.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

a) Xét tam giác ADB và tam giác ADC có
AB = AC (giả thiết)
DB = DC (vì D là trung điểm của BC)
AD là cạnh chung
Suy ra △ADB = △ADC ( c.c.c)
b) Vì △ADB = △ADC (chứng minh câu a)
Nên \(\widehat {BA{\rm{D}}} = \widehat {CA{\rm{D}}}\) ( 2 góc tương ứng)
Suy ra AD là phân giác của góc BAC
c) Vì △ADB = △ADC (chứng minh câu a)
Nên \(\widehat {A{\rm{DB}}} = \widehat {A{\rm{DC}}}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat {A{\rm{DB}}} + \widehat {A{\rm{DC}}} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)
Suy ra \(\widehat {A{\rm{DB}}} = \widehat {A{\rm{DC}}} = 90^\circ \)
Hay AD ⊥ BC
Vậy AD ⊥ BC.
Lời giải
a) Điều kiện xác định x ≠ {– 2; 0; 2; 3}
Ta có \(P = \left( {\frac{{2 + x}}{{2 - x}} - \frac{{4{{\rm{x}}^2}}}{{{x^2} - 4}} - \frac{{2 - x}}{{2 + x}}} \right):\frac{{{x^2} - 3{\rm{x}}}}{{2{{\rm{x}}^2} - {x^3}}}\)

b) Với x ≠ {– 2; 0; 2; 3}, ta có
\(P = \frac{{4{{\rm{x}}^2}}}{{x - 3}} = \frac{{4x(x - 3) + 12\left( {x - 3} \right) + 36}}{{x - 3}} = 4{\rm{x}} + 12 + \frac{{36}}{{x - 3}}\)
\(P:4 = x + 3 + \frac{9}{{x - 3}}\)
Để P ⋮ 4 thì 9 ⋮ x – 3
Suy ra x – 3 ∈ Ư(9) = {1; 3; 9; – 1; – 3; – 9}
Do đó x ∈ {4; 6; 12; 2; 0; – 6}
Mà x ≠ {– 2; 0; 2; 3}
Suy ra x ∈ {4; 6; 12; – 6}
Vậy x ∈ {4; 6; 12; – 6}.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.