Câu hỏi:

13/07/2024 3,942

Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + m + 1 (m là tham số)

a) Với giá trị nào của m thì hàm số y là hàm số đồng biến?

b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; 6).

c) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại A, cắt trục tung tại B (A và B không trùng với gốc tọa độ O). Gọi H là chân đường cao hạ từ O của tam giác OAB. Xác định giá trị của m, biết \(OH = \sqrt 2 \).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Hàm số đồng biến khi m – 2 > 0

Hay m > 2

b) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; 6)

6 = 2(m – 2) + m + 1

6 = 3m – 3

9 = 3m

m = 3

c) Ta có

Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + m + 1 (m là tham số) a) Với giá trị nào (ảnh 1)

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại A, cắt trục tung tại B (A và B không trùng với gốc tọa độ O) nên đồ thị hàm số đã cho không đi qua gốc tọa độ và không song song với hai trục

Suy ra m – 2 ≠ 0 và m + 1 ≠ 0

Hay m ≠ 2 và m ≠ – 1

Khi đó \[{\rm{A}}\left( {\frac{{m + 1}}{{m - 2}};0} \right)\] và B(0; m + 1)

Suy ra \(OA = \left| {\frac{{m + 1}}{{m - 2}}} \right|\)\(OB = \left| {m + 1} \right|\)

Xét tam giác AOB vuông tại O có OH AB

Suy ra \(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Hay \(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{{{{\left( {m - 2} \right)}^2}}}{{{{\left( {m + 1} \right)}^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {m + 1} \right)}^2}}}\)

\(\frac{1}{{{{\left( {\sqrt 2 } \right)}^2}}} = \frac{{{m^2} - 4m + 5}}{{{{\left( {m + 1} \right)}^2}}}\)

(m + 1)2 = 2(m2 – 4m + 5)

m2 + 2m + 1 = 2m2 – 8m + 10

m2 – 10m + 9 = 0

(m – 1)(m – 9) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = 9\end{array} \right.\)

Vậy m = 1 hoặc m = 9.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh (ảnh 1)

a) Xét tam giác ADB và tam giác ADC

AB = AC (giả thiết)

DB = DC (vì D là trung điểm của BC)

AD là cạnh chung

Suy ra ADB = ADC ( c.c.c)

b) ADB = ADC (chứng minh câu a)

Nên \(\widehat {BA{\rm{D}}} = \widehat {CA{\rm{D}}}\) ( 2 góc tương ứng)

Suy ra AD là phân giác của góc BAC

c) ADB = ADC (chứng minh câu a)

Nên \(\widehat {A{\rm{DB}}} = \widehat {A{\rm{DC}}}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\widehat {A{\rm{DB}}} + \widehat {A{\rm{DC}}} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)

Suy ra \(\widehat {A{\rm{DB}}} = \widehat {A{\rm{DC}}} = 90^\circ \)

Hay AD BC

Vậy AD BC.

Lời giải

a) Điều kiện xác định x ≠ {– 2; 0; 2; 3}

Ta có \(P = \left( {\frac{{2 + x}}{{2 - x}} - \frac{{4{{\rm{x}}^2}}}{{{x^2} - 4}} - \frac{{2 - x}}{{2 + x}}} \right):\frac{{{x^2} - 3{\rm{x}}}}{{2{{\rm{x}}^2} - {x^3}}}\)

Cho biểu thức P = ( (2 + x) / (2 - x) - 4x^2 / (x^2 - 4) - (2 - x) / (2 + x) (ảnh 1)

b) Với x ≠ {– 2; 0; 2; 3}, ta có

\(P = \frac{{4{{\rm{x}}^2}}}{{x - 3}} = \frac{{4x(x - 3) + 12\left( {x - 3} \right) + 36}}{{x - 3}} = 4{\rm{x}} + 12 + \frac{{36}}{{x - 3}}\)

\(P:4 = x + 3 + \frac{9}{{x - 3}}\)

Để P 4 thì 9 x – 3

Suy ra x – 3 Ư(9) = {1; 3; 9; – 1; – 3; – 9}

Do đó x {4; 6; 12; 2; 0; – 6}

Mà x ≠ {– 2; 0; 2; 3}

Suy ra x {4; 6; 12; – 6}

Vậy x {4; 6; 12; – 6}.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP