Câu hỏi:
12/07/2024 822Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
\( \Leftrightarrow \frac{{1 - co{s^2}x}}{2} - \frac{{1 + cos6{\rm{x}}}}{2} = 0\)
⇔ cos2x + cos6x = 0
⇔ 2cos2x . cos4x = 0
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}cos4{\rm{x}} = 0\\cos2{\rm{x}} = 0\end{array} \right.\]
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4{\rm{x}} = \frac{\pi }{2} + k\pi \\2{\rm{x}} = \frac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{x}} = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4}\\{\rm{x}} = \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\end{array} \right.\) (k ∈ ℤ)
+) Với \(x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4}\)
Vì 0 ≤ x ≤ π
Nên \(0 \le \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4} \le \pi \)
\[ \Leftrightarrow - \frac{\pi }{8} \le \frac{{k\pi }}{4} \le \pi - \frac{\pi }{8}\]
⇔ – 0,5 ≤ k ≤ 3,5
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1; 2; 3}
Khi đó \(x \in \left\{ {\frac{\pi }{8};\frac{{3\pi }}{8};\frac{{5\pi }}{8};\frac{{7\pi }}{8}} \right\}\)
+) Với \(x = \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\)
Vì 0 ≤ x ≤ π
Nên \(0 \le \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2} \le \pi \)
\( \Leftrightarrow - \frac{\pi }{4} \le \frac{{k\pi }}{2} \le \pi - \frac{\pi }{4}\)
⇔ – 0,5 ≤ k ≤ 1,5
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1}
Khi đó \(x \in \left\{ {\frac{\pi }{4};\frac{{3\pi }}{4}} \right\}\)
Vậy \(x \in \left\{ {\frac{\pi }{8};\frac{{3\pi }}{8};\frac{{5\pi }}{8};\frac{{7\pi }}{8};\frac{\pi }{4};\frac{{3\pi }}{4}} \right\}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một tam giác có độ dài 3 cạnh là 13, 14, 15. Tính diện tích của tam giác đó.
Câu 2:
Cho tam giác ABC có \(\widehat A = 90^\circ \). Từ trung điểm E của cạnh AC kẻ EF vuông góc với BC. Nối AF với BE.
a) Chứng minh AF = BE . cosC.
b) Biết BC =10 cm, sinC = 0,6. Tính diện tích tứ giác ABFE.
c) AF và BE cắt nhau tại O. Tính sin góc AOB.
Câu 3:
Tam giác ABC vuông tại A, gọi I là giao điểm của các đường phân giác.
a) Biết AB = 5, IC = 6. Tính BC.
b) Biết \(IB = \sqrt 5 ,IC = \sqrt {10} \).Tính độ dài AB, AC.
Câu 4:
Cho tam giác ABC có AC = 7, AB = 5 và \(\cos A = \frac{3}{5}\). Tính BC, S, ha, R.
Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) AB = 6 cm, BC = 10 cm. Tính AC, BH, HC, AH.
b) BH = 1 cm, AH = 2 cm. Tính HC, AC, BA, BC.
c) BH = 4 cm, HC = 9 cm. Tính BC, AB, AH, AC.
d) BH = 9 cm, AC = 20 cm. Tính HC, AH, AB, BC.
Câu 6:
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có các hệ thức:
sin A = sinB.cosC + sinC.cosB.
Câu 7:
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng \(1 + \frac{r}{R} = \cos A + \cos B + \cos C\).
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
206 câu Bài tập Nguyên hàm, tích phân cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải chi tiết (P1)
140 câu Bài tập Hàm số mũ và Logarit cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải chi tiết (P1)
238 câu Bài tâp Nguyên Hàm, Tích phân cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải (P1)
về câu hỏi!