Câu hỏi:

13/07/2024 3,624

Cho nửa đường tròn tâm O với bán kính R, đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến Ax tại A của nửa đường tròn. Xét điểm M thay đổi trên Ax, không trùng với A. Gọi E là điểm đối xứng với A qua OM.

a) Chứng minh rằng ME là một tiếp tuyến của nửa đường tròn (O)

b) Đoạn OM cắt nửa đường tròn (O) tại I. Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác AME

c) Gọi N là trung điểm EB. Tia ME cắt ON tại P. Hãy xác định vị trí của điểm M trên tia Ax để diện tích tam giác OMP đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó theo R.

c) Gọi C là giao điểm của BE và tia Ax, OC cắt AE tại Q. Kẻ đường thẳng qua Q và song song với Ax, cắt OM tại D. Chứng minh rằng A, D, P thẳng hàng.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Cho nửa đường tròn tâm O với bán kính R, đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng  (ảnh 1)

a) Ta có A, E đối xứng qua OM Þ MA = ME, OA = OE

Þ OE = R nên E thuộc đường tròn (O)

Xét ∆MAO và ∆MEO

OM: cạnh chung

MA = ME (cmt)

OA = OE (cmt)

Þ ∆MAO = ∆MEO (c.c.c)

\( \Rightarrow \widehat {MEO} = \widehat {MAO} = 90^\circ \)

Suy ra ME là tiếp tuyến của đường tròn (O)

b) Ta có: A và E đối xứng qua OM suy ra MO là trung trực của AE

Mà I Î OM Þ IA = IE

Lại có MA là tiếp tuyến của (O)

\( \Rightarrow \widehat {MAI} = \widehat {IEA} = \widehat {IAE}\)

Suy ra AI là phân giác của \(\widehat {MAE}\)

Tương tự ta có EI là phân giác của \(\widehat {MEA}\)

Suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp ∆AME

c) Ta có N là trung điểm của BE Þ ON ^ BE Þ OP ^ BE

Do AB là đường kính của (O) Þ AE ^ EB

Mà MO là trung trực của AE Þ MO // BE

Þ MO ^ OP vì OP ^ BE

Suy ra ΔOMP vuông tại O

Lại có OE ^ MP

Þ EM.EP = OE2 = R2

\( \Rightarrow {S_{OMP}} = \frac{1}{2}OE\,.\,MP = \frac{1}{2}R\,.\,\left( {ME + EP} \right) \ge \frac{1}{2}R\,.\,\sqrt {ME\,.\,EP} = {R^2}\)

Dấu “=” xảy ra khi  ME = EP = R

Þ ΔMEO vuông cân tại E

\( \Rightarrow OM = R\sqrt 2 = OA\sqrt 2 \Rightarrow MA = R\)

d) Gọi QD ∩ AB = F, AE ∩ BP = G

Ta có OP // AE (^ BE), O là trung điểm AB

Suy ra OP là đường trung bình ΔABG

Suy ra P là trung điểm của PG hay PG = PB

Ta có BE ∩ AM = C

Tương tự ta có M là trung điểm của AC hay MA = MC

Lại có QF // AC

\( \Rightarrow \frac{{QD}}{{MC}} = \frac{{OD}}{{OM}} = \frac{{DF}}{{MA}}\)

Þ QD = DF Þ D là trung điểm của QF

Ta có QF // BG (^ AB)

\( \Rightarrow \frac{{AF}}{{AB}} = \frac{{QF}}{{GB}} = \frac{{2DF}}{{2BP}} = \frac{{DF}}{{BP}}\)

Lại có \(\widehat {AFD} = \widehat {ABP} = 90^\circ \)

Suy ra ΔAFD ΔABP (c.g.c)

\( \Rightarrow \widehat {DAF} = \widehat {PAB}\)

Suy ra A, D, P thẳng hàng.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông tại C (AC < BC), đường cao CK và đường phân giác trong BD (K Î AB, D Î AC). Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt CK, AB lần lượt tại H và I.

a) Chứng minh CDKI là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh AD.AC = DH.AB

c) Gọi F là trung điểm AD. Đường tròn tâm I bán kính ID cắt BC tại M (M khác B) và cắt AM tại N (N khác M). Chứng minh B, N, F thẳng hàng.

Xem đáp án » 13/07/2024 24,357

Câu 2:

Một trường trung học phổ thông có 4 học sinh giỏi khối 12, có 5 học sinh giỏi khối 11, có 6 học sinh giỏi khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 15 học sinh trên thành một hàng ngang để đón đoàn đại biểu, nếu các học sinh ở cùng một khối thì xếp gần nhau.

Xem đáp án » 13/07/2024 15,572

Câu 3:

Cho tam giác ABC, AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M.

a) Chứng minh: ∆AMB = ∆AMC.

b) Chứng minh M là trung điểm của cạnh BC.

c) K là một điểm bất kì trên đoạn thẳng AM, đường thẳng CK cắt cạnh AB tại I. Vẽ IH vuông góc với BC tại H. Chứng minh \(\widehat {BAC} = 2\widehat {BIH}\).

Xem đáp án » 13/07/2024 10,365

Câu 4:

Cho tam giác ABC cân tại A, M trung điểm BC, H là hình chiếu của M trên AC, E là trung điểm MH . Chứng minh AE vuông góc với BH

Xem đáp án » 13/07/2024 10,025

Câu 5:

Cho hàm số \(y = \frac{1}{2}{x^2}\).

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số.

b) Tìm trên (P) những điểm cách đều hai trục tọa độ (không trùng với O).

c) Tìm trên (P) những điểm có tung độ bằng \(\frac{9}{2}\).

Xem đáp án » 13/07/2024 9,396

Câu 6:

Vẽ đồ thị hàm số y = x2 − 3x + 2

Xem đáp án » 13/07/2024 9,019

Câu 7:

Cho ∆ABC cân tại A. H là trung điểm của BC. D là hình chiếu của H trên AC, M là trung điểm của HD. Chứng minh AM vuông góc BD.

Xem đáp án » 13/07/2024 7,136