Hai tấm vải dài bằng nhau người ta đã bán đi tấm vải thứ nhất và tấm vải thứ hai biết số mét vải còn lại ở tấm thứ nhất nhiều hơn số mét vải còn lại ở tấm thứ hai là 6m. Hỏi mỗi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét?
Hai tấm vải dài bằng nhau người ta đã bán đi tấm vải thứ nhất và tấm vải thứ hai biết số mét vải còn lại ở tấm thứ nhất nhiều hơn số mét vải còn lại ở tấm thứ hai là 6m. Hỏi mỗi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét?
Quảng cáo
Trả lời:
Sau khi bán thì tấm vải thứ nhất còn:
1 − = (chiều dài ban đầu).
Sau khi bán thì tấm vải thứ hai còn:
1 − = (chiều dài ban đầu).
Số mét vải còn lại của tấm thứ nhất nhiều hơn số mét vải còn lại của tấm hai là:
− = (chiều dài ban đầu).
Vậy chiều dài tấm vải ban đầu tương ứng với 6 m.
Vậy chiều dài ban đầu của hai tấm vải là :
6 : = 60 (m).
Đáp số: 60 m.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đặt a + 1 = x2; 2a + 1 = y2;
a phải chẵn vì 2a = y2 – 1 = (y – 1)(y + 1) suy ra 2a chia hết cho 8 vì y – 1 và y + 1 là tích của 2 số chẵn liên tiếp
Vậy a chia hết cho 2. (1)
a = (x – 1)(x + 1) vì a là số chẵn nên suy ra a chia hết cho 8 do x – 1 và x + 1 là tích của 2 số chẵn liên tiếp (2)
Ta cần chứng minh x không chia hết cho 3.
Giả sử x chia hết cho 3 ⇒ x = 3k
2(a + 1) –1 = 2(x – 1)(x + 1) –1 = 2(9k2 – 1) – 1 = 18k2 – 3
⇒ 2a + 1 chia hết cho 3 vô lý vì ta có 2(a + 1) chia hết cho 3 nhưng – 1 không chia hết cho 3 ⇒ x không chia hết cho 3 hay hoặc x – 1, hoặc x + 1 chia hết cho 3.
Vậy x chia 3 dư 1 hoặc x chia 3 dư 2 mà x là số chính phương nên x chia 3 dư 1.
Khi đó: a = x2 – 1 chia hết cho 3 hay a chia hết cho 3 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: a chia hết cho 24.
Lời giải
Theo bài ra ta có:
4n + 9 ⋮ 2n + 1
⇔ 4n + 2 + 7 ⋮ 2n + 1
⇔ 2(2n + 1) +7 ⋮ 2n + 1
⇒ 7 ⋮ 2n + 1
Suy ra: 2n + 1 ∈ Ư(7) = {1; 7}
Vậy n ∈ {0; 3}.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.