Câu hỏi:
30/06/2023 824
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là các điểm đối xứng với H qua AB và AC.
a) Chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng.
b) Tứ giác BDEC là hình thang vuông.
c) BC = BD + CE.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là các điểm đối xứng với H qua AB và AC.
a) Chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng.
b) Tứ giác BDEC là hình thang vuông.
c) BC = BD + CE.
Câu hỏi trong đề: 5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:

a) Ta có D là điểm đối xứng với H qua AB (giả thiết).
Suy ra AB là đường trung trực của đoạn DH.
Do đó AD = AH.
Tam giác ADH cân tại H (do AD = AH) có AB là đường trung trực.
Suy ra AB cũng là đường phân giác của tam giác ADH.
Do đó \(\widehat {DAB} = \widehat {BAH}\).
Chứng minh tương tự, ta được \(\widehat {HAC} = \widehat {CAE}\).
Ta có \(\widehat {DAE} = \widehat {DAB} + \widehat {BAH} + \widehat {HAC} + \widehat {CAE} = 2\widehat {BAH} + 2\widehat {HAC}\).
\( = 2\left( {\widehat {BAH} + \widehat {HAC}} \right) = 2\widehat {BAC} = 2.90^\circ = 180^\circ \).
Vậy ba điểm D, A, E thẳng hàng.
b) Ta có A, D, B lần lượt là các điểm đối xứng với các điểm A, H, B qua AB.
Suy ra ∆ADB = ∆AHB.
Do đó \(\widehat {ADB} = \widehat {AHB} = 90^\circ \).
Vì vậy BD ⊥ DE (1)
Chứng minh tương tự, ta được CE ⊥ DE (2)
Từ (1), (2), suy ra BD // CE và \(\widehat {BDE} = 90^\circ \).
Vậy tứ giác BDEC là hình thang vuông.
c) Ta có AB là đường trung trực của đoạn DH (chứng minh trên).
Suy ra BD = BH.
Chứng minh tương tự, ta được CH = CE.
Ta có BC = BH + HC = BD + CE.
Vậy BC = BD + CE.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

a) Ta có tam giác ADB vuông cân tại D.
Suy ra \(\widehat {DAB} = 45^\circ \).
Chứng minh tương tự, ta được \(\widehat {CAE} = 45^\circ \).
Ta có \(\widehat {DAB} + \widehat {BAC} + \widehat {CAE} = 45^\circ + 90^\circ + 45^\circ = 180^\circ \).
Vậy ba điểm D, A, E thẳng hàng.
b) Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến.
Suy ra MA = MB = MC.
Do đó M nằm trên đường trung trực của đoạn AB (1)
Chứng minh tương tự, ta được D nằm trên đường trung trực của đoạn AB (2)
Từ (1), (2), suy ra DM là đường trung trực của đoạn AB.
Mà DM cắt AB tại I.
Do đó DM ⊥ AB tại I.
Chứng minh tương tự, ta được ME ⊥ AC tại K.
Tứ giác IAKM, có: \(\widehat {MIA} = \widehat {IAK} = \widehat {AKM} = 90^\circ \).
Vậy tứ giác IAKM là hình chữ nhật.
c) Tam giác ADB vuông cân tại D có DI là đường cao.
Suy ra DI cũng là đường phân giác của tam giác ADB.
Do đó \[\widehat {ADI} = 90^\circ :2 = 45^\circ \].
Mà \(\widehat {DME} = 90^\circ \) (do tứ giác IAKM là hình chữ nhật).
Vậy tam giác DME là tam giác vuông cân tại M.
Lời giải
Ta có 3(x2 + x)2 – 2x2 – 2x = 0.
⇔ 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) = 0.
⇔ (x2 + x)[3(x2 + x) – 2] = 0.
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} + x = 0\\3{x^2} + 3x - 2 = 0\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 1\\x = \frac{{ - 3 \pm \sqrt {33} }}{6}\end{array} \right.\]
Vì vậy \(A = \left\{ {0; - 1;\frac{{ - 3 \pm \sqrt {33} }}{6}} \right\}\).
Vậy số tập con của tập A là 23 = 8 tập con.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.