Câu hỏi:
04/07/2023 365Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = C_{12}^3.C_9^3.C_6^3.C_3^3\).
Gọi biến cố A: “Nhóm nào cũng có học sinh giỏi và học sinh khá”.
Để nhóm nào cũng có học sinh giỏi và học sinh khá thì:
– Chọn 2 học sinh giỏi và xếp vào 1 trong 4 nhóm thì có \(C_5^2.C_4^1\) cách.
– Xếp 3 học sinh giỏi còn lại vào 3 nhóm còn lại thì có 3! cách.
– Xếp 4 học sinh khá vào 4 nhóm thì có 4! cách.
– Xếp 3 học sinh trung bình thì có 3! cách.
Suy ra \(n\left( A \right) = C_5^2.C_4^1.3!.4!.3!\).
Vì vậy \[P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_5^2.C_4^1.3!.4!.3!}}{{C_{12}^3.C_9^3.C_6^3.C_3^3}} = \frac{{36}}{{285}}\].
Vậy ta chọn phương án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!