Câu hỏi:
13/07/2024 2,092Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, xác định toạ độ điểm A trong mỗi trường hợp sau:
a) Hoành độ bằng ‒2 và tung độ bằng 2;
b) Hoành độ bằng 3 và tung độ bằng 4;
c) Tung độ bằng ‒6 và nằm trên trục tung;
d) Hoành độ bằng \(\frac{1}{2}\) và nằm trên trục hoành.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Điểm A có hoành độ bằng ‒2 và tung độ bằng 2 nên có tọa độ là A(‒2; 2).
b) Điểm A có hoành độ bằng 3 và tung độ bằng 4 nên có tọa độ là A(3; 4).
c) Điểm nằm trên trục tung luôn có hoành độ bằng 0 nên hoành độ của điểm A bằng 0.
Do đó, tọa độ điểm A là: A(0; ‒6).
d) Điểm nằm trên trục hoành luôn có tung độ bằng 0 nên tung độ của điểm A bằng 0.
Do đó tọa độ điểm A là: \(A\left( {\frac{1}{2};0} \right)\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, nêu cách xác định mỗi điểm sau:
a) M(0; 2);
b) N(‒4; 0);
c) P(‒3; ‒3);
d) Q(5; 2).
Câu 2:
Cho tam giác ACD như Hình 5.
a) Xác định tọa độ các điểm A, C, D.
b) Xác định tọa độ điểm B để tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
c) Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Xác định toạ độ các điểm M, N, P, Q.
Câu 3:
Câu 4:
Cho tam giác GIK như Hình 6.
a) Xác định toạ độ các điểm G, I, K.
b) Xác định toạ độ điểm H để tứ giác KOIH là hình vuông.
c) Ba điểm G, H, K có thẳng hàng hay không? Vì sao?
d) Tính tỉ số \(\frac{{GH}}{{HK}}\).
Câu 5:
Nhiệt độ y(°C) ở một địa điểm thuộc vùng có đới khí hậu hàn đới là một hàm số theo thời điểm x (h) trong một ngày. Hàm số này được biểu thị dưới dạng Bảng 1.
x(h) |
5 |
7 |
9 |
11 |
y(°C) |
2 |
4 |
5 |
6 |
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, biểu diễn các điểm có toạ độ là các cặp số (x; y) tương ứng ở Bảng 1 .
về câu hỏi!