Câu hỏi:
12/07/2024 1,722Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, nêu cách xác định mỗi điểm sau:
a) M(0; 2);
b) N(‒4; 0);
c) P(‒3; ‒3);
d) Q(5; 2).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Điểm M(0; 2) có hoành độ bằng 0 nên điểm M nằm trên trục tung và có tung độ bằng 2.
Vậy điểm \(M\) nằm ở điểm 2 của trục Oy.
b) Điểm N(‒4; 0) có tung độ bằng 0 nên điểm N nằm trên trục hoành và có hoành độ bằng ‒4.
Vậy điểm \(N\) nằm ở điểm ‒4 của trục Ox.
c) Qua điểm ‒3 trên trục Ox, ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox.
Qua điểm ‒3 trên trục Oy, ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục Oy.
Hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm P(‒3; ‒3).
d) Qua điểm 5 trên trục Ox, ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục \(Ox\).
Qua điểm 2 trên trục Oy, ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục Oy.
Hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm Q(5; 2).
Ta xác định được các điểm M(0; 2); N(‒4; 0); P(‒3; ‒3) và Q(5; 2) trên mặt phẳng tọa độ như sau:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, xác định toạ độ điểm A trong mỗi trường hợp sau:
a) Hoành độ bằng ‒2 và tung độ bằng 2;
b) Hoành độ bằng 3 và tung độ bằng 4;
c) Tung độ bằng ‒6 và nằm trên trục tung;
d) Hoành độ bằng \(\frac{1}{2}\) và nằm trên trục hoành.
Câu 2:
Cho tam giác ACD như Hình 5.
a) Xác định tọa độ các điểm A, C, D.
b) Xác định tọa độ điểm B để tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
c) Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Xác định toạ độ các điểm M, N, P, Q.
Câu 3:
Cho tam giác GIK như Hình 6.
a) Xác định toạ độ các điểm G, I, K.
b) Xác định toạ độ điểm H để tứ giác KOIH là hình vuông.
c) Ba điểm G, H, K có thẳng hàng hay không? Vì sao?
d) Tính tỉ số \(\frac{{GH}}{{HK}}\).
Câu 4:
Câu 5:
Nhiệt độ y(°C) ở một địa điểm thuộc vùng có đới khí hậu hàn đới là một hàm số theo thời điểm x (h) trong một ngày. Hàm số này được biểu thị dưới dạng Bảng 1.
x(h) |
5 |
7 |
9 |
11 |
y(°C) |
2 |
4 |
5 |
6 |
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, biểu diễn các điểm có toạ độ là các cặp số (x; y) tương ứng ở Bảng 1 .
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 1: Đơn thức có đáp án
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bài tập Nhân đơn thức với đa thức (có lời giải chi tiết)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
về câu hỏi!