Câu hỏi:

12/08/2023 611

“(1) Nơi góc án thư vàng đã nhợt, son đã mờ, đĩa dâu sở trên cây đèn nến với lần mực dầu. Hai ngọn bấc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy bản đóng dấu son ti Niết. Viên quan coi ngục ngấc đâu, lấy que hương khêu thêm một con bấc. Ba cái tim bấc được chụm nhau lại, cháy bùng to lên, soi tỏ mặt người ngồi đấy.

(2) Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, băng lặng, kín đáo và êm nhẹ.

(3) Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan cai ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hôn loạn xô bồ.

(4) Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.

(5) Ngục quan lấy làm nghĩ ngợi về câu nói ban chiều của thầy thơ lại: “Có lẽ lão bát này, cũng là một người khá đây. Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi. Một kẻ biệt kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn không phải là kẻ xấu hay là vô tình...”

(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một,

NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Từ “án thư” (in đậm, gạch chân) trong đoạn (1) có nghĩa là gì?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Chọn A
Án thư là bàn hẹp và dài kiểu cổ, thời xưa dùng để đọc sách và viết.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Chọn C
Hoàn cảnh éo le chính là cảnh nhà lao và bản chất con người của viên quản ngục, tương ứng với nội dung của toàn bộ đoạn trích và phù hợp với chi tiết quan trọng “chọn nhầm nghề mất rồi” là lời viên quản ngục tự nói về mình.

Câu 3:

Hình ảnh “mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ” trong đoạn trích trên thể hiện điều gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Chọn D

Câu văn nằm ở đoạn (2) mô tả về khuôn mặt của viên quản ngục, từ “bộ mặt tư lự” sang “mặt nước ao xuân…” và xuất hiện trước nội dung mô tả về cảnh đề lao rối ren ở đoạn (3): nơi toàn tàn nhẫn lại xuất hiện “thanh âm trong trẻo”. Từ “tư lự” thể hiện trạng thái, chủ thể đang suy nghĩ về một điều gì đó.

- Phân tích hình ảnh: “mặt nước ao xuân” là mặt nước ít biến động, ý nói viên quản ngục là người có ngoại hình điềm đạm, nền nã và dễ chịu. Đây là đặc điểm mang tính cố định, biểu hiện tính cách của nhân vật.

Câu 4:

Các đại từ “hắn” và “mình” trong đoạn (5) chỉ nhân vật nào?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Chọn C

Đại từ hắn và mình xuất hiện trong đoạn (5), phần có dấu ngoặc kép diễn tả suy nghĩ của nhân vật viên quản ngục nên “mình” chính là chủ thể của lời nói, còn “hắn” là đối tượng thực hiện còn lại của cuộc giao tiếp trước đó: “câu nói ban chiều của thầy thơ lại”.

Hai nhân vật xuất hiện trong đoạn (5): Thầy thơ lại (hắn) và viên quản ngục (mình).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biểu đồ dưới đây là phổ điểm lịch sử vào 10 năm 2020.

Tỉ lệ % học sinh đạt trên 8 điểm gần nhất với đáp án nào dưới đây? (ảnh 1)

Tỉ lệ % học sinh đạt trên 8 điểm gần nhất với đáp án nào dưới đây?

Xem đáp án » 12/08/2023 1,880

Câu 2:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cái đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhưng khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lạnh: “Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông vừa nghe thấy một tiếng còi sương?". Đàn cá đầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt biến. Thuyền tôi trôi trên “Dải Sông Đà bọt nước lênh đênh – Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình” của “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà). Dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc".

(Người lái đò Sông Đà – Nguyên Tuân)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án » 12/08/2023 687

Câu 3:

Một số loại sơn xanh, đỏ, vàng, lục quét trên các biển báo giao thông hoặc ở đầu các cọc chỉ giới đường được làm bằng

Xem đáp án » 12/08/2023 520

Câu 4:

Chủ đề của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án » 12/08/2023 520

Câu 5:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại?

Xem đáp án » 12/08/2023 406

Câu 6:

Cho f(x) là hàm số liên tục trên tập số thực R và thỏa mãn fx2+3x+1=x+2. Tính I=15f(x)dx

Xem đáp án » 12/08/2023 406

Bình luận


Bình luận