Câu hỏi:
12/08/2023 1,106“(1) Nơi góc án thư vàng đã nhợt, son đã mờ, đĩa dâu sở trên cây đèn nến với lần mực dầu. Hai ngọn bấc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy bản đóng dấu son ti Niết. Viên quan coi ngục ngấc đâu, lấy que hương khêu thêm một con bấc. Ba cái tim bấc được chụm nhau lại, cháy bùng to lên, soi tỏ mặt người ngồi đấy.
(2) Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, băng lặng, kín đáo và êm nhẹ.
(3) Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan cai ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hôn loạn xô bồ.
(4) Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.
(5) Ngục quan lấy làm nghĩ ngợi về câu nói ban chiều của thầy thơ lại: “Có lẽ lão bát này, cũng là một người khá đây. Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi. Một kẻ biệt kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn không phải là kẻ xấu hay là vô tình...”
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Từ “án thư” (in đậm, gạch chân) trong đoạn (1) có nghĩa là gì?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Hình ảnh “mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ” trong đoạn trích trên thể hiện điều gì?
Lời giải của GV VietJack
Câu văn nằm ở đoạn (2) mô tả về khuôn mặt của viên quản ngục, từ “bộ mặt tư lự” sang “mặt nước ao xuân…” và xuất hiện trước nội dung mô tả về cảnh đề lao rối ren ở đoạn (3): nơi toàn tàn nhẫn lại xuất hiện “thanh âm trong trẻo”. Từ “tư lự” thể hiện trạng thái, chủ thể đang suy nghĩ về một điều gì đó.
- Phân tích hình ảnh: “mặt nước ao xuân” là mặt nước ít biến động, ý nói viên quản ngục là người có ngoại hình điềm đạm, nền nã và dễ chịu. Đây là đặc điểm mang tính cố định, biểu hiện tính cách của nhân vật.Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đại từ hắn và mình xuất hiện trong đoạn (5), phần có dấu ngoặc kép diễn tả suy nghĩ của nhân vật viên quản ngục nên “mình” chính là chủ thể của lời nói, còn “hắn” là đối tượng thực hiện còn lại của cuộc giao tiếp trước đó: “câu nói ban chiều của thầy thơ lại”.
Hai nhân vật xuất hiện trong đoạn (5): Thầy thơ lại (hắn) và viên quản ngục (mình).CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Anh Phong có một cái ao với diện tích 50 m2 để nuôi cá diêu hồng. Vụ vừa qua, anh nuôi với mật độ 20 con/m2 và thu được 1,5 tấn cá thành phẩm. Theo kinh nghiệm nuôi cá của mình anh thấy cứ thả giảm đi 8 con/m2 thì mỗi con cá thành phẩm thu được tăng thêm 0,5 kg. Hỏi để tổng năng suất cao nhất thì vụ tới anh nên mua bao nhiêu cá giống để thả? (giả sử không có hao hụt trong quá trình nuôi).
Câu 2:
Biểu đồ dưới đây là phổ điểm lịch sử vào 10 năm 2020.
Tỉ lệ % học sinh đạt trên 8 điểm gần nhất với đáp án nào dưới đây?
Câu 3:
Một số loại sơn xanh, đỏ, vàng, lục quét trên các biển báo giao thông hoặc ở đầu các cọc chỉ giới đường được làm bằng
Câu 4:
Thực hiện phản ứng điều chế etyl axetat theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic, 2 ml axit axetic nguyên chất và 2 giọt dung dịch axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8–10 phút trong nồi nước sôi (65°C–70°C).
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3 – 4 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
(2) Thay dung dịch H2SO4 đặc bằng dung dịch HCl đặc vẫn cho hiệu suất điều chế este như nhau.
(3) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
(4) Có thể tách etyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.
(5) Sản phẩm este thu được sau phản ứng có mùi thơm.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng 1, , và mặt phẳng (SBD) vuông góc với (ABCD). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD. (kết quả làm tròn đến hàng phần chục.)
về câu hỏi!