Câu hỏi:
13/07/2024 6,793Một người ăn kiêng muốn trộn hai loại thức ăn A và B, để tạo ra một hỗn hợp chứa ít nhất 50 g protein, ít nhất 130 mg canxi và không quá 550 calo. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn loại A và loại B được cho trong bảng sau:
Thức ăn |
Protein (g/ly) |
Canxi (mg/ly) |
Calo (ly) |
A |
20 |
20 |
100 |
B |
10 |
50 |
150 |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi số ly thức ăn loại A và B cần trộn lần lượt là x, y (x, y ∈ ℕ)
Số tiền cần bỏ ra:
F(x; y) = 120000x + 50000y
Hỗn hợp chứa ít nhất 50g protein
⇒ 20x + 10y ≥ 50
⇔ 2x + y ≥ 5
Hỗn hợp chứa ít nhất 130 mg canxi
⇒ 20x + 50y ≥ 130
⇔ 2x + 5y ≥ 13
Hỗn hợp không quá 550 calo
⇒100x + 150y ≤ 550
⇔ 2x + 3y ≤ 11
Ta có hệ bất phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\2x + y \ge 5\\2x + 5y \ge 13\\2x + 3y \le 11\end{array} \right.\)
Miền nghiệm của hệ biểu diễn bởi phần mặt phẳng không màu trên hình vẽ, kể cả các biên giới hạn
F(x; y) nhỏ nhất khi (x; y) là toạ độ một trong số các điểm A(1,5; 2); B(1; 3); C(4; 1)
Thay vào F(x; y) ta thấy F(x; y) nhỏ nhất khi x = 1, y = 3
Vậy người đó cần dùng 1 ly loại A, 3 ly loại B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB đến (O), cát tuyến MCD với (O) (AB là các tiếp điểm và O nằm trong góc BMD.
a) Chứng minh: tứ giác AOBM nội tiếp và xác định tâm G của đường tròn ngoại tiếp.
b) Chứng minh: MA2 = MC.MD.
c) Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh: 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên 1 đường tròn.
d) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh: Tứ giác CHOD nội tiếp.
e) Vẽ dây BE của (O) song song với CD. Chứng minh: 3 điểm E, I, A thẳng hàng.Câu 2:
Hai bạn An và Hưng cùng xuất phát từ điểm P, đi theo hai hướng khác nhau và tạo với nhau một góc 40)° để đến đích là điểm D. Biết rằng họ dừng lại để ăn trưa lần lượt tại A và B (như hình vẽ minh hoạ). Hỏi Hưng phải đi bao xa nữa để đến được đích?
Câu 3:
Chọn ngẫu nhiên 2 số khác nhau từ 30 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng?
Câu 4:
Số nghiệm của phương trình \(\frac{{\sin 3x}}{{\cos x + 1}} = 0\) thuộc đoạn [2π,4π] là bao nhiêu?
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = mx3 − 2mx2 + (m − 2)x + 1 không có cực trị.
Câu 7:
về câu hỏi!