Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có:
1 + 1 = 3 ⟺ 2 = 3
Giả sử ta có đẳng thức:
14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30
Đặt thừa số chung ta có
2 × (7 + 3 – 10) = 3 × (7 + 3 – 10)
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau
Do đó 2 = 3
Phản biện:
+) Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
+) Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a × 0 = b × 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Ta có: 1 + 1 = 2 + 1
Mà (1 + 1) × 0 = (2 + 1 ) × 0
Vậy 1 + 1 = 3.
Đã bán 187
Đã bán 386
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục trung?
Câu 3:
Cho hình vuông ABCD, M là một điểm nằm giữa B và C. Kẻ AN vuông góc với AM, AP vuông góc với MN (N và P thuộc đường thẳng CD).
a) Chứng minh tam giác AMN vuông cân và AN2 = NC . NP
b) Tính tỉ số chu vi tam giác CMP và chu vi hình vuông ABCD.
c) Gọi Q là giao điểm của tia AM và tia DC. Chứng minh tổng \(\frac{1}{{A{M^2}}} + \frac{1}{{A{Q^2}}}\) không đổi khi điểm M thay đổi trên cạnh BC.
Câu 4:
Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn (P, Q là tiếp điểm) và 1 cát tuyến MAB (A nằm giữa M và B). Gọi I là trung điểm của AB.
a) Chứng minh 5 điểm M, P, O, I, Q cùng thuộc 1 đường tròn.
b) PQ cắt AB tại E. Chứng minh MP2 = ME . MI.
c) Qua A kẻ đường thẳng song song MP cắt PQ, PB lần lượt tại H và K. Chứng minh KB = 2HI.
Câu 5:
Trong số 50 học sinh của lớp 10A có 15 bạn đucợ xếp loại học lực giỏi, 25 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạnd dó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm tốt.
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận
Toan Nguyen ho minh
19:48 - 08/04/2025
1+1 =2 phải chứng minh 2=3
6-6=9-9
2 nhân 3 - 2 nhân 3 = 3 nhân 3-3 nhân 3
2 nhân (3-3)=3 nhân 3(3-3)
nên 2=3
vì 1+1=2 suy ra 1+1=3
ĐÂY LÀ Ý KIẾN RIÊNG CỦA MÌNH CÓ GÌ SAI MÌNH XIN NHẬN GÓP KIẾN
Hà Nguyễn Hải
17:05 - 16/03/2025
đọc mấy dòng đầu đã bt sai r
Thai Trinh
20:49 - 15/01/2025
Là sai
Khuyen Phamthi
15:46 - 03/12/2024
Bạn giả sử rằng 1 + 1 = 3, rồi dựa vào một phép toán hình thức để kết luận rằng 2 = 3. Điều này không đúng vì bạn đang làm việc với những quy tắc toán học không hợp lý. Sau đây là phản biện cụ thể:
Nghĩa Nguyễn minh
19:50 - 24/11/2024
Lý luận bạn đưa ra chính là một ví dụ điển hình để minh họa cho lỗi logic trong toán học. Hãy phân tích vấn đề một cách rõ ràng:
Phân tích lý luận sai:
1. Đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
2. Đặt thừa số chung:
2 \times (7 + 3 - 10) = 3 \times (7 + 3 - 10)
2 \times 0 = 3 \times 0
3. Lập luận sai:
Bạn kết luận rằng:
2 = 3
Sai lầm ở đây:
Quy luật "hai tích bằng nhau, thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau" chỉ đúng khi thừa số thứ hai khác 0.
Khi , đẳng thức không thể giúp ta suy ra bất kỳ mối quan hệ nào giữa và .
Phản biện cuối cùng:
1 + 1 = 3 là một kết quả sai, và kết luận này xuất phát từ việc chia cả hai vế cho 0 – điều không hợp lệ trong toán học.
Kết luận đúng: Khi thừa số chung là 0, không thể suy ra mối quan hệ giữa các thừa số còn lại.
Kết luận:
Lý luận này là một ví dụ thú vị để nhắc nhở rằng không bao giờ được phép chia cho 0 trong toán học, vì điều đó phá vỡ toàn bộ logic của phép toán!