Câu hỏi:
18/08/2023 371Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 2f(x2 – 1) – 5 = 0 là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
2f(x2 – 1) – 5 = 0
Đặt t = x2 – 1 (t ≥ −1)
Phương trình (1) trở thành
2f(t) – 5 = 0
\( \Leftrightarrow \left( t \right) = \frac{5}{2}\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = a(a < - 3)\\t = b\left( {b \in \left\{ { - 2; - 1} \right\}} \right)\\t = c\left( {c \in \left\{ { - 1;0} \right\}} \right)\end{array} \right.\)
Ta có t = c (thỏa mãn)
⇒ c = x2 – 1 \( \Leftrightarrow x = \pm \sqrt {c + 1} \)
Vậy số nghiệm thực của phương trình (1) là 2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên (SBC) là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
Câu 2:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 + 2x2 – 7x trên đoạn [0; 4] bằng
Câu 5:
Tập nghiệm của phương trình \({5^x}{.8^{\frac{{x - 1}}{x}}} = 500\) là
Câu 7:
về câu hỏi!