Câu hỏi:

11/07/2024 3,153

Bảng 1. Xung đột liên quan đến hành vi [1] của phó may

Hành động

và xung đột

Giữa ông Giuốc-đanh và phó may

Các hành động làm nảy sinh xung đột [1]

- Phó may:

+ Hành vi [1]:

- Ông Giuốc-đanh:

+ Hành vi/ lời thoại:

Các hành động giải quyết xung đột [1]

- Phó may:

+ Hành vi/ lời thoại:

=> Xung đột [1] được giải quyết.

Bảng 2. Xung đột liên quan đến hành vi [2] của phó may

Hành động

và xung đột

Giữa ông Giuốc-đanh và phó may

Các hành động làm nảy sinh xung đột [2]

- Phó may:

+ Hành vi [2]:

- Ông Giuốc-đanh:

+ Hành vi/ lời thoại:

Các hành động giải quyết xung đột [2]

- Phó may:

+ Hành vi/ lời thoại:

- Ông Giuốc-đanh

+ Hành vi/ lời thoại:

=> Xung đột [2] được giải quyết.

Bảng 3. Xung đột liên quan đến hành vi [3] của phó may

Hành động

và xung đột

Giữa ông Giuốc-đanh và phó may

Các hành động làm nảy sinh xung đột [3]

- Phó may:

+ Hành vi [3]:

- Ông Giuốc-đanh:

+ Hành vi/ lời thoại:

Các hành động giải quyết xung đột [3]

- Phó may:

+ Hành vi/ lời thoại:

- Ông Giuốc-đanh

+ Hành vi/ lời thoại:

=> Xung đột [3] được giải quyết.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Bảng 1. Xung đột liên quan đến hành vi [1] của phó may

Hành động

và xung đột

Giữa ông Giuốc-đanh và phó may

Các hành động làm nảy sinh xung đột [1]

- Phó may:

+ Hành vi [1]: ăn bớt tiền (mua bít tất chật)

- Ông Giuốc-đanh:

+ Hành vi/ lời thoại: kêu than, trách móc, bực dọc khi thử bít tất bị đau chân.

Các hành động giải quyết xung đột [1]

- Phó may:

+ Hành vi/ lời thoại: lí sự, tìm cách xoa dịu, phủ định về chuyện bít tất chật gây đau chân.

=> Xung đột [1] được giải quyết.

Bảng 2. Xung đột liên quan đến hành vi [2] của phó may

Hành động

và xung đột

Giữa ông Giuốc-đanh và phó may

Các hành động làm nảy sinh xung đột [2]

- Phó may:

+ Hành vi [2]: may học ngược; lời thoại ba hoa, khoác lác về chất lượng bộ lễ phục

- Ông Giuốc-đanh:

+ Hành vi/ lời thoại: ngờ vực, chất vấn về hoa trên áo phạm lỗi.

Các hành động giải quyết xung đột [2]

- Phó may:

+ Hành vi/ lời thoại: dùng danh nghĩa “quý phái” để lừa bịp, che giấu sự cẩu thả trong sai sót; ve vuốt thói “học làm sang” của ông Giuốc-đanh, biến sai thành đúng.

- Ông Giuốc-đanh

+ Hành vi/ lời thoại: chuyển bực bội sang hài lòng, từ chê sang khen.

=> Xung đột [2] được giải quyết.

Bảng 3. Xung đột liên quan đến hành vi [3] của phó may

Hành động

và xung đột

Giữa ông Giuốc-đanh và phó may

Các hành động làm nảy sinh xung đột [3]

- Phó may:

+ Hành vi [3]: ăn bớt vải của ông Giuốc-đanh (“gạn” vài may lễ phục của ông Giuốc-đanh để may áo cho bản thân)

- Ông Giuốc-đanh:

+ Hành vi/ lời thoại: phát hiện và phàn nàn về việc phó may ăn bớt vải của mình để may áo cho hắn.

Các hành động giải quyết xung đột [3]

- Phó may:

+ Hành vi/ lời thoại: lấy lí do vai tốt, đẹp và dùng từ ngữ lập lờ để che đậy việc ăn bớt vải, đánh lạc hướng ông Giuốc-đanh bằng cách chuyển đề tài sang việc khác (thử lễ phục).

- Ông Giuốc-đanh

+ Hành vi/ lời thoại: chưa kịp phản ứng về việc bị ăn bớt vải trắng trợn đã bị mê hoặc bởi việc thử lễ phục “đúng thể thức”.

=> Xung đột [3] được giải quyết.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

- Văn bản hài kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục sử dụng dạng xung đột: ..............................................

- Lí do: ................................

Xem đáp án » 11/07/2024 2,814

Câu 2:

- Chủ đề của văn bản là:

........................................................................................................................

- Thủ pháp trào phúng được sử dụng để thể hiện chủ đề là:

........................................................................................................................

- Biểu hiện của thủ pháp này trong văn bản:

........................................................................................................................

Xem đáp án » 11/07/2024 2,413

Câu 3:

Nếu thiếu đi các đoạn văn in nghiêng ở giữa và cuối văn bản thì sẽ ảnh hưởng đến những phương diện sau:

- Việc phát triển xung đột kịch:

........................................................................................................................

- Việc thể hiện tích cách của nhân vật ông Giuốc-đanh:

........................................................................................................................

- Việc tạo tiếng cười trong mài kịch:

........................................................................................................................

Xem đáp án » 11/07/2024 2,362

Câu 4:

Câu hỏi

Kĩ năng đọc

Câu trả lời của em

Cách em thực hiện

kĩ năng đọc

1. Tại sao ông Giuốc-đanh tỏ ý không hài lòng về bác phó may và bộ lễ phục?

 

 

 

2. Tại sao ông Giuốc-đanh thay đổi thái độ từ giận thành vui khi nhận bộ lễ phục?

 

 

 

3. Các lời thoại trong đoạn này cho thấy điều gì về tính cách của nhân vật ông Giuốc-đanh và bác phó may?

 

 

 

4. Đoạn in nghiêng này là lời của ai? Vì sao em biết điều đó?

 

 

 

5. Đoạn đối thoại này đã góp phần thể hiện nét tính cách gì của ông Giuốc-đanh?

 

 

 

Xem đáp án » 11/07/2024 1,201

Câu 5:

Một số tác phẩm phim hài, kịch hài mà em đã xem là: ..............................................

Cảm nhận của em về nhân vật ........................ là:

........................................................................................................................

Cảm nhận của em về một cảnh thú vị là:

........................................................................................................................

Xem đáp án » 11/07/2024 564

Câu 6:

Tên các nhân vật

trong văn bản

Hiện thân

cho “cái cao cả”

Hiện thân

cho “cái thấp kém”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án » 12/11/2023 462

Bình luận


Bình luận