Câu hỏi:
11/07/2024 1,178- Chủ đề của văn bản là:
........................................................................................................................
- Thủ pháp trào phúng được sử dụng để thể hiện chủ đề là:
........................................................................................................................
- Biểu hiện của thủ pháp này trong văn bản:
........................................................................................................................
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Chủ đề của văn bản là: Sự tốn kém và lố bịc của ông Giuốc-đanh trong việc mặc lễ phục nhằm thỏa mãn ham muốn “học làm sang”.
- Thủ pháp trào phúng được sử dụng để thể hiện chủ đề là: thủ pháp phóng đại (nói quá), thủ pháp lặp lại và tăng tiến, thủ pháp phóng đại sự lố bịch bằng những động tác cơ thể, ..
- Biểu hiện của thủ pháp này trong văn bản:
+ Thủ pháp phóng đại có tác dụng tô đậm, chế giễu sự ngớ ngẩn của ông Giuốc đanh: ông tin vào một điều rất vô lí rằng: hoa may ngược trên lễ phục là “mốt” thời thượng, hay sở thích của những người quý phái.
+ Thủ pháp lặp lại và tăng tiến được sử dụng trong cả hai phần của VB: Ở phần đầu trong các cuộc thoại giữa ông Giuốc-đanh với phó may, có ít nhất ba lần ông Giuốc-đanh phát hiện ra sự gian dối bịp bợp của phó may (bít tất bị mua quá chật, hoa trên áo bị may ngược, vải bị ăn cắp trắng trợn), nhưng chỉ cần phó may giải thích rằng phải như thế mới đúng mốt, mới sang trọng, quý phái, ... thì ông ta lập tức hết ngờ vực, thậm chí còn tỏ ra hài lòng (Ô! Thế thì bộ áo này may được đấy). Trong ba lần ấy, sự bịp bợm trắng trợn của phó may lần sau cao hơn lần trước, tạo nên sự tăng tiến, cho thấy ông Giuốc-đanh càng về sau càng bị lừa bịp dễ dàng hơn, phi lí hơn. Sau cảnh mặc lễ phục, thủ pháp này tiếp tục được sử dụng: ba lần các chú thợ phụ thay đổi cách xưng hô phỉnh nịnh ông Giuốc-đanh, gọi ông ta là “ông lớn” - “cụ lớn” - “đức ông”; số tiền thưởng càng lúc càng hào phóng theo từ ngữ tôn xưng càng lúc càng cao. Điều đó cho thấy bản chất thấp kém, háo danh đến mức mù quáng của ông Giuốc-đanh càng lúc càng trầm trọng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Văn bản hài kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục sử dụng dạng xung đột: ..............................................
- Lí do: ................................
Câu 2:
Bảng 1. Xung đột liên quan đến hành vi [1] của phó may
Hành động và xung đột |
Giữa ông Giuốc-đanh và phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột [1] |
- Phó may: + Hành vi [1]: - Ông Giuốc-đanh: + Hành vi/ lời thoại: |
Các hành động giải quyết xung đột [1] |
- Phó may: + Hành vi/ lời thoại: => Xung đột [1] được giải quyết. |
Bảng 2. Xung đột liên quan đến hành vi [2] của phó may
Hành động và xung đột |
Giữa ông Giuốc-đanh và phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột [2] |
- Phó may: + Hành vi [2]: - Ông Giuốc-đanh: + Hành vi/ lời thoại: |
Các hành động giải quyết xung đột [2] |
- Phó may: + Hành vi/ lời thoại: - Ông Giuốc-đanh + Hành vi/ lời thoại: => Xung đột [2] được giải quyết. |
Bảng 3. Xung đột liên quan đến hành vi [3] của phó may
Hành động và xung đột |
Giữa ông Giuốc-đanh và phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột [3] |
- Phó may: + Hành vi [3]: - Ông Giuốc-đanh: + Hành vi/ lời thoại: |
Các hành động giải quyết xung đột [3] |
- Phó may: + Hành vi/ lời thoại: - Ông Giuốc-đanh + Hành vi/ lời thoại: => Xung đột [3] được giải quyết. |
Câu 3:
Nếu thiếu đi các đoạn văn in nghiêng ở giữa và cuối văn bản thì sẽ ảnh hưởng đến những phương diện sau:
- Việc phát triển xung đột kịch:
........................................................................................................................
- Việc thể hiện tích cách của nhân vật ông Giuốc-đanh:
........................................................................................................................
- Việc tạo tiếng cười trong mài kịch:
........................................................................................................................
Câu 4:
Câu hỏi |
Kĩ năng đọc |
Câu trả lời của em |
Cách em thực hiện kĩ năng đọc |
1. Tại sao ông Giuốc-đanh tỏ ý không hài lòng về bác phó may và bộ lễ phục? |
|
|
|
2. Tại sao ông Giuốc-đanh thay đổi thái độ từ giận thành vui khi nhận bộ lễ phục? |
|
|
|
3. Các lời thoại trong đoạn này cho thấy điều gì về tính cách của nhân vật ông Giuốc-đanh và bác phó may? |
|
|
|
4. Đoạn in nghiêng này là lời của ai? Vì sao em biết điều đó? |
|
|
|
5. Đoạn đối thoại này đã góp phần thể hiện nét tính cách gì của ông Giuốc-đanh? |
|
|
|
Câu 5:
Tiếng cười chủ yếu hướng đến nhân vật ................................................................................................................
Câu 6:
Một số tác phẩm phim hài, kịch hài mà em đã xem là: ..............................................
Cảm nhận của em về nhân vật ........................ là:
........................................................................................................................
Cảm nhận của em về một cảnh thú vị là:
........................................................................................................................
về câu hỏi!