Câu hỏi:
11/07/2024 2,362Nếu thiếu đi các đoạn văn in nghiêng ở giữa và cuối văn bản thì sẽ ảnh hưởng đến những phương diện sau:
- Việc phát triển xung đột kịch:
........................................................................................................................
- Việc thể hiện tích cách của nhân vật ông Giuốc-đanh:
........................................................................................................................
- Việc tạo tiếng cười trong mài kịch:
........................................................................................................................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Việc phát triển xung đột kịch: Chức năng của đoạn văn này trước hết là chỉ dẫn việc tổ chức hoạt động của diễn viên trên sân khấu. Vì vậy nếu thiếu các đoạn văn này, vở kịch không thể diễn ra suôn sẻ mà sẽ trở nên rời rạc, thiếu logic, liên kết.
- Việc thể hiện tích cách của nhân vật ông Giuốc-đanh: Đây còn là đoạn văn có tác dụng như một màn kịch không lời (nhân vật không nói mà chỉ diễn bằng cử chỉ, hành vi) thể hiện tập trung chủ đề “ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”, để phô bày một cách tập trung tính chất lố bịch, nhố nhăng trong hành động của các nhân vật, nhất là của ông Giuốc-đanh. Nếu thiếu đi đoạn văn, hình ảnh nhân vật ông Giuốc-đanh không thể thể hiện rõ.
- Việc tạo tiếng cười trong mài kịch: Một đoạn văn là một lớp hài kịch/ một cảnh quan trọng, cho thấy sự sáng tạo độc đáo, đầy dụng ý và hiệu quả của Mô-li-e; nếu thiếu đi cảnh này thì tiếng cười sẽ kém phần mặn mà, sâu sắc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bảng 1. Xung đột liên quan đến hành vi [1] của phó may
Hành động và xung đột |
Giữa ông Giuốc-đanh và phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột [1] |
- Phó may: + Hành vi [1]: - Ông Giuốc-đanh: + Hành vi/ lời thoại: |
Các hành động giải quyết xung đột [1] |
- Phó may: + Hành vi/ lời thoại: => Xung đột [1] được giải quyết. |
Bảng 2. Xung đột liên quan đến hành vi [2] của phó may
Hành động và xung đột |
Giữa ông Giuốc-đanh và phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột [2] |
- Phó may: + Hành vi [2]: - Ông Giuốc-đanh: + Hành vi/ lời thoại: |
Các hành động giải quyết xung đột [2] |
- Phó may: + Hành vi/ lời thoại: - Ông Giuốc-đanh + Hành vi/ lời thoại: => Xung đột [2] được giải quyết. |
Bảng 3. Xung đột liên quan đến hành vi [3] của phó may
Hành động và xung đột |
Giữa ông Giuốc-đanh và phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột [3] |
- Phó may: + Hành vi [3]: - Ông Giuốc-đanh: + Hành vi/ lời thoại: |
Các hành động giải quyết xung đột [3] |
- Phó may: + Hành vi/ lời thoại: - Ông Giuốc-đanh + Hành vi/ lời thoại: => Xung đột [3] được giải quyết. |
Câu 2:
- Văn bản hài kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục sử dụng dạng xung đột: ..............................................
- Lí do: ................................
Câu 3:
- Chủ đề của văn bản là:
........................................................................................................................
- Thủ pháp trào phúng được sử dụng để thể hiện chủ đề là:
........................................................................................................................
- Biểu hiện của thủ pháp này trong văn bản:
........................................................................................................................
Câu 4:
Câu hỏi |
Kĩ năng đọc |
Câu trả lời của em |
Cách em thực hiện kĩ năng đọc |
1. Tại sao ông Giuốc-đanh tỏ ý không hài lòng về bác phó may và bộ lễ phục? |
|
|
|
2. Tại sao ông Giuốc-đanh thay đổi thái độ từ giận thành vui khi nhận bộ lễ phục? |
|
|
|
3. Các lời thoại trong đoạn này cho thấy điều gì về tính cách của nhân vật ông Giuốc-đanh và bác phó may? |
|
|
|
4. Đoạn in nghiêng này là lời của ai? Vì sao em biết điều đó? |
|
|
|
5. Đoạn đối thoại này đã góp phần thể hiện nét tính cách gì của ông Giuốc-đanh? |
|
|
|
Câu 5:
Một số tác phẩm phim hài, kịch hài mà em đã xem là: ..............................................
Cảm nhận của em về nhân vật ........................ là:
........................................................................................................................
Cảm nhận của em về một cảnh thú vị là:
........................................................................................................................
Câu 6:
Tên các nhân vật trong văn bản |
Hiện thân cho “cái cao cả” |
Hiện thân cho “cái thấp kém” |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!