Câu hỏi:

13/07/2024 785

Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:

\(\frac{{{x^3} + 1}}{{{x^2} - x + 1}}\);

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Điều kiện xác định của phân thức là: x2 – x + 1 ≠ 0.

Ta có: \({x^2} - x + 1 = {x^2} - 2.\frac{1}{2}.x + \frac{1}{4} + \frac{3}{4} = {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{3}{4} > 0\) với mọi x.

Do đó x2 – x + 1 ≠ 0 với mọi x.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải thích vì sao hai phân thức sau bằng nhau: \(\frac{{{x^2} - x - 2}}{{x + 1}}\)\(\frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x - 1}}\).

Xem đáp án » 13/07/2024 1,680

Câu 2:

Tìm tập hợp các giá trị nguyên của x sao cho \(P\left( x \right) = \frac{2}{{x + 1}}\)  có giá trị là số nguyên.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,663

Câu 3:

Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:

\(\frac{{2{x^2} + 1}}{{3x - 1}}\).

Xem đáp án » 13/07/2024 1,152

Câu 4:

Viết phân thức có tử thức là 2x2 – 1 và mẫu thức là 2x + 1. Viết điều kiện xác định của phân thức nhận được. Tính giá trị của phân thức đó tại x = –3.

Xem đáp án » 13/07/2024 985

Câu 5:

Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:

\(\frac{{2x + 1}}{{{x^2} - 1}}\);

Xem đáp án » 13/07/2024 533

Câu 6:

Viết phân thức với tử và mẫu lần lượt là:

2x – 1 và x + 1;

Xem đáp án » 13/07/2024 418

Bình luận


Bình luận