Câu hỏi:
13/07/2024 3,013Quảng cáo
Trả lời:
Ta có (m2 – 1)x + 1 – m = 0 (*).
TH1: m2 – 1 = 0 hay m2 = 1 hay m = ±1
+ Với m = 1 thì:
0.x + 1 – 1 = 0 (luôn đúng).
+ Với m = –1 thì:
0.x + 1 – (–1) = 0 (vô lý).
TH2: m2 – 1 ≠ 0 hay m2 ≠ 1 hay m ≠ ±1
(m2 – 1)x + 1 – m = 0
(m2 – 1)x = m – 1
\(x = \frac{{m - 1}}{{{m^2} - 1}}\)
\(x = \frac{{m - 1}}{{\left( {m - 1} \right)\left( {m + 1} \right)}}\)
\(x = \frac{1}{{m + 1}}\)
Vậy với m = 1 thì phương trình có vô số nghiệm; với m = –1 thì phương trình vô nghiệm; với m ≠ ±1 thì phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{ {\frac{1}{{m + 1}}} \right\}\).
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
\(\frac{x}{2} - \frac{1}{5} = 2 - \frac{x}{3}\)
\(\frac{x}{2} + \frac{x}{3} = 2 + \frac{1}{5}\)
\(\frac{{3x}}{6} + \frac{{2x}}{6} = \frac{{10}}{5} + \frac{1}{5}\)
\(\frac{{5x}}{6} = \frac{{11}}{5}\)
\(x = \frac{{11}}{5}:\frac{5}{6}\)
\(x = \frac{{66}}{{25}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \(\left\{ {\frac{{66}}{{25}}} \right\}\).
Lời giải
\(\frac{{7 - 2x}}{2} - \frac{2}{5}\left( {2 - x} \right) = 1\frac{1}{4}\)
\(\frac{{5\left( {7 - 2x} \right)}}{{10}} - \frac{{4\left( {2 - x} \right)}}{{10}} = \frac{5}{4}\)
\(\frac{{20\left( {7 - 2x} \right)}}{{40}} - \frac{{16\left( {2 - x} \right)}}{{40}} = \frac{{50}}{{40}}\)
\(20\left( {7 - 2x} \right) - 16\left( {2 - x} \right) = 50\)
\(140 - 40x - 32 + 16x = 50\)
\( - 24x + 108 = 50\)
\( - 24x = - 58\)
\(x = \frac{{29}}{{12}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \(\left\{ {\frac{{29}}{{12}}} \right\}\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.