Câu hỏi:

07/04/2024 30

Ở lớp 10, ta đã biết về vectơ trong mặt phẳng và biết sử dụng vectơ để biểu thị các đại lượng có hướng và độ lớn trong mặt phẳng, ví dụ như vận tốc hay lực. Đối với các đại lượng có hướng trong không gian, ta có thể sử dụng vectơ để biểu diễn chúng hay không? Các phép toán vectơ trong trường hợp này giống và khác như thế nào với các phép toán vectơ trong mặt phẳng?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Sau khi học xong bài này, ta thấy rằng:

Trong không gian, vectơ vẫn là công cụ để biểu diễn các đại lượng có hướng như vận tốc, lực hay các đại lượng khác. Các phép toán trong không gian tương tự như trong mặt phẳng nhưng có một số khác biết như:

- Biểu diễn vectơ: Trong không gian mỗi vectơ được biểu diễn bởi một cặp ba giá trị (x; y; z).

- Các phép toán vectơ: cơ bản vẫn giống trong mặt phẳng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABC. Trên cạnh SA, lấy điểm M sao cho SM = 2AM. Trên cạnh BC, lấy điểm N sao cho CN = 2BN. Chứng minh rằng MN=13SA+BC+AB.

Xem đáp án » 08/04/2024 101

Câu 2:

Một tòa nhà có chiều cao của các tầng là như nhau. Một chiếc thang máy di chuyển từ tầng 15 lên tầng 22 của tòa nhà, sau đó di chuyển từ tầng 22 lần tầng 29. Các vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy trong hai lần di chuyển có bằng nhau không? Giải thích vì sao.

Một tòa nhà có chiều cao của các tầng là như nhau. Một chiếc thang máy di chuyển (ảnh 1)

Xem đáp án » 07/04/2024 70

Câu 3:

Thang cuốn tại các trung tâm thương mại, siêu thị lớn hay nhà ga, sân bay thường có hai làn, trong đó có một làn lên và một làn xuống. Khi thang cuốn chuyển động, vectơ biểu diễn vận tốc của mỗi làn có là hai vectơ đối nhau hay không? Giải thích vì sao.

Thang cuốn tại các trung tâm thương mại, siêu thị lớn hay nhà ga (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/04/2024 66

Câu 4:

Ba sợi dây không giãn với khối lượng không đáng kể được buộc chung một đầu và được kéo căng về ba hướng khác nhau (H.2.31). Nếu các lực kéo làm cho ba sợi dây ở trạng thái đứng yên thì khi đó ba sợi dây nằm trên cùng một mặt phẳng. Hãy giải thích vì sao.
Ba sợi dây không giãn với khối lượng không đáng kể được buộc chung (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/04/2024 66

Câu 5:

Trong không gian, cho hai vectơ a b không cùng phương. Lấy điểm A và vẽ các vectơ AB=a ,BC=b. Lấy điểm A' khác A và vẽ các vectơ A'B'=a,B'C'=b (H.2.10).

Trong không gian, cho hai vectơ a  và vecto b không cùng phương. Lấy điểm A và  (ảnh 1)

a) Giải thích vì sao AA'=BB' BB'=CC'.

Xem đáp án » 07/04/2024 58

Câu 6:

Trong Hình 2.14, hãy phát biểu quy tắc hình hộp với các vectơ có điểm đầu là B.

Trong Hình 2.14, hãy phát biểu quy tắc hình hộp với các vectơ có điểm đầu là B. (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/04/2024 51

Câu 7:

Trong Luyện tập 8, ta đã biết trọng tâm của tứ diện ABCD là một điểm I thỏa mãn AI=3IG, ở đó G là trọng tâm của tam giác BCD. Áp dụng tính chất trên để tính khoảng cách từ trọng tâm của một khối rubik (đồng chất) hình tứ diện đều đến một mặt của nó, biết rằng chiều cao của khối rubik là 8 cm (H.2.30).

Trong Luyện tập 8, ta đã biết trọng tâm của tứ diện ABCD là một (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/04/2024 51

Bình luận


Bình luận