Câu hỏi:
29/06/2024 415Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 35 - 41:
Sắt (III) oxit (Fe2O3) thường được biết đến là gỉ sét. Fe2O3 được tạo ra do phản ứng của sắt – một kim loại rất phổ biến – với nước, H2O: 2Fe + 3H2O → Fe2O3 + 3H2.
Bảng 1 cho biết lượng Fe2O3 được tạo ra theo thời gian từ 15 gam Fe ngâm trong các chất lỏng khác nhau: 100 mL nước cất. dung dịch muối được tạo ra từ việc hoà tan 20g muối trong 100 mL nước cất và dung dịch đường được tạo ra từ việc hoà tan 20 g đường trong 100 mL nước cất.
Thử nghiệm trên với nước cất được lặp lại 4 lần. Với mỗi thử nghiệm, 100 mL nước lại được đưa đến một pH khác nhau được tạo ra bởi dung dịch đệm.
Dựa vào bảng 1, nếu đo lượng Fe2O3 được tạo ra trong ngày thứ 9 ở trong dung dịch nước muối thì giá trị thu được có thể là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải
Dựa vào số liệu bảng 1, nhận thấy khối lượng Fe2O3 được tạo ra trong môi các môi trường tăng lên theo thời gian. Vậy khối lượng Fe2O3 được tạo ra trong dung dịch nước muối của ngày thứ 9 sẽ phải nhiều hơn ngày thứ 8.
Lời giải
Tại ngày thứ 8, trong dung dịch nước muối, lượng Fe2O3 được tạo ra 1,84 g. Vậy sang ngày thứ 9, khối lượng Fe2O3 được tạo ra sẽ nhiều hơn 1,84 g.
Chọn D
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Thí nghiệm được thể hiện ở trong hình 1 và bảng 1, bằng cách đo tốc độ hình thành Fe2O3 mỗi ngày, những người thực hiện thí nghiệm cũng có thể đo được tốc độ của
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Dựa vào phương trình hoá học và điều kiện môi trường của phản ứng xảy ra.
Lời giải
Phương trình hoá học cho thấy ngoài sự hình thành Fe2O3 còn một sản phẩm nữa được tạo ra là H2 cũng có thể đo được tốc độ tạo thành.
Chọn A
Câu 3:
Dựa vào bảng 1, lượng Fe2O3 được tạo ra bởi dung dịch nước đường tính từ ngày 6 đến ngày 8 là bao nhiêu?
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Dựa vào bảng 1, tìm lượng gỉ sắt được tạo ra ở ngày 6 và ngày 8 trong dung dịch nước đường.
Lời giải
Trong dung dịch nước đường:
- Lượng gỉ sắt được tạo ra ở ngày 6 là 0,11 g.
- Lượng gỉ sắt được tạo ra ở ngày 8 là 0,19 g.
Lượng Fe2O3 được tạo ra bởi dung dịch nước đường tính từ ngày 6 đến ngày 8 là: 0,19 – 0,11 = 0,08 g.
Chọn A
Câu 4:
Xem xét lượng Fe2O3 được tạo ra bởi dung dịch muối trong ngày 2. Dựa vào bảng 1 và hình 1, tại nước có đệm pH = 10 sẽ tạo ra một lượng Fe2O3 tương ứng như trên vào ngày thứ bao nhiêu?
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Tìm khối lượng Fe2O3 được tạo ra bởi dung dịch muối trong ngày thứ 2. Trong hình 1, ứng với đường biểu diễn pH = 10 và khối lượng gỉ sắt được tạo ra.
Lời giải
- Khối lượng gỉ sét được tạo ra bởi dung dịch muối trong ngày thứ 2 là 0,56 g.
- Trong môi trường nước cất có pH = 10, để tạo ra được một lượng Fe2O3xấp xi 0,56 g, cần đến ngày thứ 10.
Câu 5:
Dựa vào bảng 1, đồ thị nào thể hiện tốt nhất lượng Fe2O3 được tạo ra trong dung dịch nước đường theo thời gian?
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Quan sát bảng 1 để rút ra sự thay đổi lượng Fe2O3 giữa các ngày để từ đó chọn được đồ thị phù hợp.
Lời giải
- Bảng 1 cho thấy trong dung dịch đường có 0,00 g Fe2O3 vào ngày thứ 2 nên loại đồ thị ở đáp án B và D.
- Các ngày sau đó theo số liệu thu thập được thì thấy mức tăng của Fe2O3 là đều đặn và ổn định trong những ngày tiếp theo. Đồ thị ở đáp án C cho thấy mức tăng lớn nhất của Fe2O3 giữa ngày 2 và ngày 6, sau đó tăng ít giữa ngày 6 và ngày 8. Bảng 1 cho thấy mức tăng lớn nhất của Fe2O3 là giữa Ngày 6 và Ngày 8, 0,08 g, vì vậy đồ thị đáp án C không thể đúng.
Chọn C
Câu 6:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau:
Trong dung dịch nước _______ thì tốc độ tạo thành gỉ sét là lớn nhất.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là “muối”
Phương pháp giải
Nhìn vào bảng 1 để so sánh khối lượng gỉ sét được tạo ra trong ba dung dịch. Ở dung dịch nào tạo ra được khối lượng Fe2O3 nhiều nhất thì dung dịch đó tạo gỉ sét tốt nhất.
Lời giải
Trong 3 dung dịch, khối lượng ở Fe2O3 được tạo ra trong dung dịch muối là lớn nhất ở tất cả các ngày nên dung dịch muối tạo gỉ sét tốt nhất.
Câu 7:
Những nhận định sau là đúng hay sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
pH càng lớn thì quá trình tạo thành gỉ sét càng tốt. |
¡ |
¡ |
Trong đời sống và sản xuất người ta mong muốn đẩy mạnh quá trình tạo thành gỉ sét. |
¡ |
¡ |
Quá trình tạo thành gỉ sét thực chất là phản ứng oxi hoá - khử. |
¡ |
¡ |
Nếu thực hiện thí nghiệm trên với dung dịch bao gồm 20 mL rượu nguyên chẩt pha với 100 mL nước thì quá trình tạo thành gỉ sét sẽ là nhanh nhất. |
¡ |
¡ |
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
|
ĐÚNG |
SAI |
pH càng lớn thì quá trình tạo thành gỉ sét càng tốt. |
X | |
Trong đời sống và sản xuất người ta mong muốn đẩy mạnh quá trình tạo thành gỉ sét. |
X | |
Quá trình tạo thành gỉ sét thực chất là phản ứng oxi hoá - khử. |
X | |
Nếu thực hiện thí nghiệm trên với dung dịch bao gồm 20 mL rượu nguyên chẩt pha với 100 mL nước thì quá trình tạo thành gỉ sét sẽ là nhanh nhất. |
X |
Phương pháp giải
Dựa vào đồ thị trong hình 1 và kiến thức thực tế.
Lời giải
- Nhận định "pH càng lớn thì quá trình tạo thành gỉ sét càng tốt" là nhận định SAI. Dựa vào đồ thị hình 1, ta thấy pH càng lớn thì quá trình tạo thành gỉ sét càng kém.
- Nhận định "Trong đời sống và sản xuất người ta mong muốn đẩy mạnh quá trình hình thành gỉ sét" là nhận định SAI. Quá trình hình thành gỉ sét gây tổn thất rất lớn trong đời sống và sản xuất, làm hỏng hóc máy móc, nhà cửa,... và người ta làm mọi cách để ngăn chặn quá trình này.
- Nhận định "Quá trình tạo thành gỉ sét thực chất là phản ứng oxi hoá - khử" là nhận định ĐÚNG. Trong phản ứng: 2Fe + 3H2O → Fe2O3 + 3H2 thì Fe là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
- Nhận đinh "Nếu thực hiện thí nghiệm trên với dung dịch bao gồm 20 mL rượu nguyên chẩt pha với 100 mL nước thì quá trình tạo thành gỉ sét sẽ là nhanh nhất" là nhận định SAI vì dung dịch rượu loãng không phải là dung dịch điện li tốt như dung dịch nước muối nên không thể có tốc độ tạo thành gỉ sét nhanh nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Với giá trị nào của m thì hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{{x^2} - 2x - 3 - m}}\) xác định trên \(\mathbb{R}\).
Câu 2:
Tính các giới hạn sau \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{|2 - x|}}{{2{x^2} - 5x + 2}}\)
Câu 3:
Cho cấp số cộng (un) có u1 = 3 và công sai d = 2, và cấp số cộng (vn) có v1 = 2 và công sai d′ = 3. Gọi X, Y là tập hợp chứa 1000 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số cộng. Chọn ngẫu nhiên 2 phần tử bất kỳ trong tập hợp X ∪ Y. Xác suất để chọn được 2 phần tử bằng nhau gần với số nào nhất trong các số dưới đây?
Câu 6:
Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Nhận xét nào sau đây về mối liên hệ giữa U, I và R là đúng?
Khi đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu R1; R2 thì cường độ dòng điện chạy qua hai vật dẫn là:
|
ĐÚNG |
SAI |
bằng nhau |
||
khác nhau |
Câu 7:
Từ một tấm tôn hình vuông có cạnh 8 dm, bán Hùng cắt bỏ bốn phần như nhau ở bốn góc, sau đó bác hàn các mép lại để được một chiếc thùng (không nắp) như hình bên dưới
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Chiếc thùng nhận được là hình chóp cụt |
¡ |
¡ |
Cạnh bên của chiếc thùng là 3 dm |
¡ |
¡ |
Thùng có thể chứa được nhiều nhất 42 lít nước |
¡ |
¡ |
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!