Câu hỏi:

13/07/2024 2,022

Khung thép của một phần sân khấu có dạng đường tròn bán kính 15 m. Mắt của một người thợ ở vị trí A nhìn hai đèn ở các vị trí B, C (A, B, C cùng thuộc đường tròn bán kính 15 m), bằng cách nào đó, người thợ thấy rằng góc nhìn  (Hình 31). Khoảng cách giữa hai vị trí B, C bằng bao nhiêu mét?

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Gọi O là tâm đường tròn bán kính 15 m.

Xét đường tròn (O) có lần lượt là góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung BC nên suy ra

Xét ∆OBCOB = OC = 15 m (điểm B và điểm C cùng nằm trên (O; 15 m)) nên ∆OBC là tam giác đều.

Suy ra BC = OB = 15 m.

Vậy khoảng cách giữa hai vị trí B, C bằng 15 mét.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC và lần lượt tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tại M, N, P. Chứng minh:

Xem đáp án » 13/07/2024 3,076

Câu 2:

Cho tứ giác ABCD và các điểm M, N lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB và CD sao cho các tứ giác AMND, BMNC là các tứ giác nội tiếp. Chứng minh

Xem đáp án » 13/07/2024 1,721

Câu 3:

Cho tứ giác nội tiếp ABCD có hai tia CD và BA cắt nhau tại I. Chứng minh:

 

Xem đáp án » 13/07/2024 711

Câu 4:

Cho tứ giác nội tiếp ABCD có hai tia CD và BA cắt nhau tại I. Chứng minh:

IA . IB = ID . IC

Xem đáp án » 13/07/2024 634

Câu 5:

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có  Số đo góc A là:

A. 80°.

B. 160°.

C. 40°.

D. 100°.

Xem đáp án » 13/07/2024 559

Câu 6:

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AK, BM cắt nhau tại trực tâm H của tam giác ABC. Tia AK cắt đường tròn (O) tại điểm N (khác A). Chứng minh:

Tam giác BHN cân

Xem đáp án » 13/07/2024 445