Câu hỏi:
24/07/2024 251Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
Vi nhựa trong cơ thể con người: Chúng sẽ hủy hoại chúng ta?
Các nhà khoa học đang nghiên cứu mở rộng về độc chất trong nhựa cũng như các bệnh về phổi, từ các bệnh về đường hô hấp đến ung thư, vốn là nguyên nhân dẫn đến cái chết của hàng triệu người mỗi năm và có liên quan đến việc phơi nhiễm nhiều chất ô nhiễm khác. Hiệp hội Phổi Mỹ, trong báo cáo mới nhất cho biết viêm mãn tính là một trong bốn nguyên nhân dẫn đến cái chết ở Mỹ.
Con người hít vào vô số các hạt ngoại lai mỗi ngày, kể từ buổi bình minh của Cách mạng Công nghiệp. Phản hồi đầu tiên của cơ thể là tìm cách để tống khứ chúng. Những hạt lớn hơn theo đường thở thuộc dạng như vậy khi ho. Niêm dịch hình thành quanh các hạt đưa chúng xuống đường hô hấp, tạo ra một dạng “thang máy” niêm dịch tống chúng ngược trở ra đường hô hấp trên. Các tế bào miễn dịch xung quanh để cô lập chúng. Theo thời gian, những hạt này có thể làm kích thích và dẫn đến nhiều triệu chứng từ viêm nhiễm đến lây nhiễm và cuối cùng là ung thư. Hoặc chúng có thể chỉ hiện diện như một vật trơ và không làm điều gì ghê gớm.
Nhưng các hạt trong nghiên cứu về phổi đều từ nhựa và được biết là độc hại với người, là nguyên nhân của kích thích phổi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu và ung thư, Kari Nadeau, một nhà nghiên cứu về dị ứng và bệnh hen suyễn ở ĐH Stanford. “Chúng tôi biết điều này từ những nghiên cứu khác. Chỉ cần mất một phút hít thở chất polyurethane là có thể bắt đầu khó thở rồi”.(...)
Giải pháp đem lại hiệu quả lớn nhất hiện nay là cắt giảm lượng sản phẩm nhựa dùng một lần. “Không có gì vô nghĩa hơn việc tạo ra những thứ tồn tại cả 500 năm nhưng lại chỉ sử dụng trong vòng hai mươi phút”, Galloway nói. “Đó hoàn toàn là cách sử dụng thiếu bền vững”.
(Nguồn: Anh Vũ tổng hợp, Thời báo Tài chính, Bộ Tài chính Việt Nam, đăng ngày 04/01/2023)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A được nhắc đến ở đầu đoạn 3: Khi cố gắng ghi nhớ điều gì đó, chẳng hạn kiến thức cho một kì thi, nhiều người lựa chọn phương pháp học thuộc lòng, có nghĩa là đọc to, lặp đi lặp lại kiến thức đó, cố gắng lưu giữ khối lượng kiến thức đó tồn tại thật lâu trong trí nhớ.
Đáp án C được nhắc đến trong đoạn 4: Nếu một kí ức vô tình bị lãng quên thì cũng có thể lấy lại được bằng cách nhắc nhở.
Đáp án D được nhắc đến trong đoạn 3: Một cách tốt hơn để ghi nhớ đó là mã hóa thông tin.
→ Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Phong cách ngôn ngữ trong đoạn trích trên là: khoa học. Phong cách ngôn ngữ khoa học thường xuất hiện trong các văn bản khoa học. Nó là ngôn ngữ trình bày những phát hiện hoặc khám phá từ khoa học và có tính chính xác. Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Đoạn 3 văn bản trình bày: Nhưng các hạt trong nghiên cứu về phổi đều từ nhựa và được biết là độc hại với người, là nguyên nhân của kích thích phổi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu và ung thư, Kari Nadeau, một nhà nghiên cứu về dị ứng và bệnh hen suyễn ở ĐH Stanford. “Chúng tôi biết điều này từ những nghiên cứu khác”. Theo văn bản, các vi nhựa có thể gây nên nhiều căn bệnh như kích thích phổi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu và ung thư. Chọn A.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đoạn cuối trình bày: Giải pháp đem lại hiệu quả lớn nhất hiện nay là cắt giảm lượng sản phẩm nhựa dùng một lần. Các loại nhựa dùng một lần là túi nilon, thìa, dĩa, cốc nhựa,... Do đó, từ nội dung trên, đáp án phù hợp nhất là: túi nilon. Chọn A.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Câu nói trên của nhà khoa học Galloway có ý nghĩa phê phán những thứ có công dụng ngắn như nilon, đồ dùng một lần như cốc dĩa ăn một lần nhưng lại khó phân huỷ. Thật vô nghĩa khi con người sử dụng những thứ có công dụng ngắn nhưng lại mất quá nhiều thời gian để phân huỷ. Chọn C.
Câu 6:
Lời giải của GV VietJack
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. Các thuật ngữ xuất hiện trong bài là “ung thư”, “viêm nhiễm”, “lây nhiễm”. Đây là các thuật ngữ thuộc lĩnh vực y học. Từ “xung quanh” không phải là thuật ngữ khoa học. Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức \(G\left( x \right) = 0,035{x^2}\left( {15 - x} \right),\)trong đó \[x\] là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân (x được tính bằng miligam). Liều lượng thuốc cần tiêm (đơn vị miligam) cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất là
Câu 2:
Sinh nhật bạn của An vào ngày 01 tháng năm. An muốn mua một món quà sinh nhật cho bạn nên quyết định bỏ ống heo 100 đồng vào ngày 01 tháng 01 năm 2016, sau đó cứ liên tục ngày sau hơn ngày trước 100 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của bạn, An đã tích lũy được bao nhiêu tiền? (thời gian bỏ ống heo tính từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 30 tháng 4 năm 2016).
Câu 3:
Tìm số nghiệm nguyên dương \(\left( {x\,;\,\,y} \right)\) của bất phương trình \(\frac{x}{3} + \frac{y}{4} \le 1\)?
Câu 4:
Một chiếc đu quay có bán kính \[75{\rm{ }}m,\] tâm của vòng quay ở độ cao \[90{\rm{ }}m\] (tham khảo hình vẽ). Thời gian quay hết 1 vòng của đu quay là 30 phút. Nếu một người vào cabin tại vị trí thấp nhất của vòng quay thì sau 20 phút quay, người đó ở độ cao bao nhiêu mét?
Câu 5:
Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz,\] điểm \(M\left( {a\,;\,\,b\,;\,\,c} \right)\) thuộc mặt phẳng \((P):x + y + z - 6 = 0\) và cách đều các điểm \(A\left( {1\,;\,\,6\,;\,\,0} \right),\,\,B\left( { - 2\,;\,\,2\,;\,\, - 1} \right),\,\,C\left( {5\,;\,\, - 1\,;\,\,3} \right).\) Tích \[abc\] bằng
Câu 6:
Câu 7:
Một phần sân trường được định vị bởi các điểm \[A,\,\,B,\,\,C,\,\,D\] như hình vẽ.
Bước đầu chúng được lấy "thăng bằng" đế có cùng độ cao, biết \[ABCD\] là hình thang vuông ở \(A\) và \(B\) với độ dài \(AB = 25\,\,m,\,\,AD = 15\,\,m,\,\,BC = 18\,\,{\rm{m}}.\) Do yêu cầu kĩ thuật, khi lát phẳng phần sân trường phải thoát nước về góc sân ở \(C\) nên người ta lấy độ cao ở các điểm \[B,\,\,C,\,\,D\] xuống thấp hơn so với độ cao ở \(A\) là \[10\,\,{\rm{cm}},\,\,a\,\,{\rm{cm}},\,\,6\,\,{\rm{cm}}\] tương ứng. Giá trị của \(a\) là số nào sau đây?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
về câu hỏi!