Câu hỏi:

24/07/2024 129

Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (\[{C_2}{H_7}{O_3}N\]) và Y (\[{C_3}{H_{12}}{O_3}{N_2}\]). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Tóm tắt thành sơ đồ sau:

Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (\[{C_2}{H_7}{O_3}N\]) và Y (\[{C_3}{H_{12}}{O_3}{N_2}\]). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là: (ảnh 1)

- X và Y đều có 3 nguyên tử O trong phân tử → chúng có thể chứa các gốc \({\rm{C}}{{\rm{O}}_3}^{2 - },{\rm{NO}}_3^ - ,{\rm{HCO}}_3^ - \)

- Khi cho X, Y phản ứng với NaOH thu được khí T chứa C, H, N chứng tỏ khí T là amine, Y lại có 2 nguyên tử N

→ Y có thể là \[C{H_3}N{H_3}C{O_3}N{H_3}C{H_3}\]

- Khi cho X, Y phản ứng với HCl thu được khí Z là chất vô cơ nên Z là \[C{O_2}\]→ X là muối carbonate → X có thể là \[C{H_3}N{H_3}HC{O_3}\]

\( \Rightarrow E\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}{\rm{HC}}{{\rm{O}}_3}:a(\;{\rm{mol}})}\\{{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}:{\rm{b}}({\rm{mol}})}\end{array}} \right.\)

 HClnCO2=a+b=0,2NaOHnCH3NH2=a+2b=0,3a=0,1b=0,1(mol)

\[ \to {\rm{m}} = 0,1 \cdot 93 + 0,1 \cdot 124 = 21,7\,({\rm{gam}})\]

Đáp án: 21,7

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Xét hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\,\,\left( {a,\,\,b,\,\,c,\,\,d \in \mathbb{R},\,\,c \ne 0} \right).\)

Đồ thị hàm số \(f\left( x \right)\) có đường tiệm cận ngang là \(y = \frac{a}{c}.\)

Đồ thị hàm số \(f\left( x \right)\) có đường tiệm cận đứng là \(x =  - \frac{d}{c}.\)

Theo bài ra, ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\frac{a}{c} = 3}\\{ - \frac{d}{c} =  - 2}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 3c}\\{d = 2c}\end{array}} \right.} \right.\) (1)

Điểm \(\left( { - 1\,;\,\,7} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(f(x) \Rightarrow \frac{{ - a + b}}{{ - c + d}} = 7\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{{ - 3c + b}}{{ - c + 2c}} = 7 \Leftrightarrow b = 10c.\)

Vậy \(\frac{{2a + 3b + 4c + d}}{{7c}} = \frac{{2 \cdot (3c) + 3 \cdot (10c) + 4c + 2c}}{{7c}} = 6.\) Chọn C.

Lời giải

Ta có: \(\overrightarrow {AB}  = \left( {1\,;\,\,2\,;\,\,3} \right)\,;\,\,\overrightarrow {AC}  = \left( { - 3\,;\,\,3\,;\,\,3} \right)\,;\,\,\overrightarrow {AD}  = \left( { - 1\,;\,\,3\,;\,\,1} \right)\).

\(\left[ {\overrightarrow {AB} \,,\,\,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( { - 3\,;\,\, - 12\,;\,\,9} \right)\) ; \(\left[ {\overrightarrow {AB} \,,\,\,\overrightarrow {AC} } \right] \cdot \overrightarrow {AD}  = \left( { - 3} \right) \cdot \left( { - 1} \right) + \left( { - 12} \right) \cdot 3 + 9 \cdot 1 =  - 24\).

Do đó \({V_{ABCD}} = \frac{1}{6}\left| {\left[ {\overrightarrow {AB} \,,\,\,\overrightarrow {AC} } \right] \cdot \overrightarrow {AD} } \right| = \frac{1}{6}\left| { - 24} \right| = 4\). Chọn D.

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP