Câu hỏi:
07/08/2024 150Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
(1) Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
(2) Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
(3) Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
(4) Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
(5) Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
(6) Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên
(7) Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
(8) Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
(9) Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
(10) Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
(11) Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
(12) Những cuộc đời đã hóa núi sông ta ....
(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận diện: Khi nói đến việc triển khai nội dung ta phải sử dụng các từ “cụ thể”, “khái quát”. Cũng có thể dùng từ “chi tiết” để mô tả nội dung nhưng không thể dùng từ “toàn cảnh” (không ai nói: nội dung toàn cảnh) → Loại C, D sai. Còn lại A, B ta phân tích lần lượt nội dung khổ thơ để nhận ra quy tắc triển khai: Nêu cụ thể các địa danh, địa điểm,.. (“đất Tổ Hùng Vương”, “dòng sông xanh thẳm”, “ruộng đồng gò bãi”...). Khái quát thành “những cuộc đời đã hóa núi sông ta” → Đi từ cụ thể đến khái quát. Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Nhận diện: Câu 3, 4 nói về quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước → Loại C. Câu 4, 5, 6, 7 nói về các danh lam thắng cảnh của đất nước → loại B, D. Câu 1,2 có các từ khóa: “hòn Trống Mái”, “núi Vọng Phu” → Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Nhận diện: Câu 3 có “gót ngựa Thánh Gióng” → tinh thần đấu tranh bảo vệ dân tộc. Câu 6 có “núi Bút, non Nghiên” → truyền thống hiếu học => Thể hiện tinh thần đấu tranh bảo vệ dân tộc và truyền thống hiếu học. Chọn B.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Để xác định chủ đề của một đoạn thơ ngoài việc căn cứ vào việc phân chia bố cục tác phẩm ứng theo nội dung mà thầy cô đã dạy trên lớp thì HS có thể tự mình xác định bằng cách phân tích kĩ nội dung. Đây là đoạn trích thể hiện một khía cạnh trong tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân” - tư tưởng xuyên suốt tác phẩm. Ở đoạn trích này tác giả nhấn mạnh những đóng góp của nhân dân ở phương diện không gian địa lí: từ những danh lam thắng cảnh đến “ruộng đồng gò bãi” đều là sự hóa thân của nhân dân, phản ánh số phận, tâm hồn, tính cách của nhân dân.
Nhận diện: Các từ khóa: “núi Vọng Phu”, “hòn Trống Mái”, “trăm ao đầm”, “đất tổ Hùng Vương”, “dòng sông xanh thẳm”, “ruộng đồng gò bãi” → Đều thuộc về phương diện không gian địa lí. Chọn B.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Căn cứ vào nội dung đoạn trích là tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” được thể hiện qua những cảm nhận về đóng góp, hóa thân của nhân dân trên phương diện không gian địa lí ta sẽ nhận ra tác dụng của điệp từ “góp” là nhằm nhấn mạnh sự đóng góp toàn diện của nhân dân.
Nhận diện: Từ khóa “góp”, “những cuộc đời đã hóa núi sông ta” thể hiện sự góp công, góp sức tạo dựng nên hình hài của Đất Nước. Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một xe khách đi từ Việt Trì về Hà Nội chở tối đa 60 hành khách một chuyến. Nếu một chuyến chở được \(m\) hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách được tính là \({\left( {30 - \frac{{5m}}{2}} \right)^2}\) đồng. Tính số hành khách trên mỗi chuyến xe để nhà xe thu được lợi nhuận của mỗi chuyến xe là lớn nhất.
Câu 2:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \(A\left( {2\,;\,\, - 3\,;\,\,5} \right).\) Điểm \[A'\] đối xứng với điểm \[A\] qua trục Oy. Tọa độ điểm \[A'\] là
Câu 3:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f\left( {{x^3} - 3x} \right) = m\) có 6 nghiệm thuộc đoạn \(\left[ { - 1\,;\,\,2} \right]?\)
Câu 4:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(\left( {x + 1} \right)\left( {x - 3} \right) + \sqrt {8 + 2x - {x^2}} = 2m\) có nghiệm?
Câu 5:
Tập hợp các giá trị của \(m\) để hàm số \(y = - m{x^3} + {x^2} - 3x + m - 2\) nghịch biến trên khoảng \[\left( { - 3\,;\,\,0} \right)\] là
Câu 6:
Câu 7:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết...
(Chí Phèo – Nam Cao)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Câu hỏi điền từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!