Câu hỏi:
24/08/2024 2,352
Một trường trung học cơ sở có 2 học sinh nam và 2 học sinh nữ đạt giải cuộc thi viết thư quốc tế UPU. Bốn bạn học sinh đó được xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang để nhận phần thưởng. Tính xác suất của biến cố I: “2 học sinh nữ được xếp không đứng cạnh nhau”.
Một trường trung học cơ sở có 2 học sinh nam và 2 học sinh nữ đạt giải cuộc thi viết thư quốc tế UPU. Bốn bạn học sinh đó được xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang để nhận phần thưởng. Tính xác suất của biến cố I: “2 học sinh nữ được xếp không đứng cạnh nhau”.
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi hai học sinh nam là A; B và 2 học sinh nữ là C; D.
Có 24 cách sắp xếp 2 học sinh nam và 2 học sinh nữ xếp thành hàng ngang là: ABCD, ABDC, ACBD, ACDB, ADBC, ADCB, BACD, BADC, BCAD, BCDA, BDAC, BDCA, CABD, CADB, CBAD, CBDA, CDAB, DCBA, DABC, DACB, DBAC, DBCA, DCAB, DCBA.
Ta có 12 cách xếp để hai học sinh nữ C; D đứng cạnh nhau đó là: ABCD; ABDC; ACDB; ADCB; BACD; BADC; BCDA; BDCA; CDAB; CDBA; DCAB; DCBA.
Như vậy, ta có số cách xếp sao cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau là:
24 ‒ 12 = 12 (cách).
Do đó có 12 kết quả thuận lợi cho biến cố I.
Vậy xác suất của biến cố I: “2 học sinh nữ được xếp không đứng cạnh nhau” là:
\(P\left( I \right) = \frac{{12}}{{24}} = \frac{1}{2}.\)
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Xét phép thử: “Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai viên bi trong hộp”.
Ta thấy, các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là đồng khả năng.
Kết quả của phép thử là một cặp số (a, b), trong đó a và b tương ứng là số ghi trên viên bi được lấy ra. Do hai viên bi được lấy ra đồng thời nên a ≠ b.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử là:
Ω = {(1, 2); (1, 3); (1, 4); (1, 5); (2, 3); (2, 4); (2, 5); (3, 4); (3, 5); (4, 5)}.
Do đó, tập hợp Ω có 10 phần tử.
– Các kết quả để hai viên bi được lấy ra cùng màu vàng là: (1, 2); (1, 3); (2, 3).
Do đó có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A. Vậy \({\rm{P}}\left( A \right) = \frac{3}{{10}}.\)
– Các kết quả để hai viên bi được lấy ra khác màu là: (1, 4); (1, 5); (2, 4); (2, 5); (3, 4); (3, 5).
Do đó có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố B. Vậy \(P\left( B \right) = \frac{6}{{10}} = \frac{3}{5}.\)
Lời giải
Tổng số quả cầu trong hộp là: 15 + 5 = 20 quả.
Xét phép thử: “Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong hộp”.
Ta thấy, các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là đồng khả năng.
a) Xác suất của biến cố A: “Quả cầu được lấy ra có màu xanh” là \(P\left( A \right) = \frac{{15}}{{20}} = \frac{3}{4}.\)
b) Các kết quả để lấy ra quả cầu ghi số chẵn là: 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20.
Vậy xác suất của biến cố B: “Quả cầu được lấy ra ghi số chẵn” là \(P\left( B \right) = \frac{{10}}{{20}} = \frac{1}{2}.\)
c) Các kết quả để lấy ra quả cầu có màu xanh và ghi số lẻ chia cho 3 dư 1 là: 1; 7; 13.
Vậy xác suất của biến cố C: “Quả cầu được lấy ra có màu xanh và ghi số lẻ chia cho 3 dư 1” là \(P\left( C \right) = \frac{3}{{20}}.\)
d) Các kết quả để lấy ra quả cầu có màu đỏ hoặc ghi số chẵn là: 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 17; 18; 19; 20.
Vậy xác suất của biến cố D: “Quả cầu được lấy ra có màu đỏ hoặc ghi số chẵn” là \(P\left( D \right) = \frac{{12}}{{20}} = \frac{3}{5}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.