Câu hỏi:

31/08/2024 95

Đọc bài phỏng vấn sau và trả lời câu hỏi:
ĐIỀU GÌ THẬT NHẤT TRONG THƠ?
Một số độc giả nhỏ tuổi của “Văn học và Tuổi trẻ” đã gửi câu hỏi đến ban biên tập toà soạn với mong muốn được kết nối và trao đổi với nhà thơ Mai Văn Phấn (MVP) – tác giả bài thơ “Con chào mào”. Từ những câu hỏi của độc giả, phóng viên (PV) “Văn học và Tuổi trẻ” đã liên hệ và phỏng vấn nhà thơ để đi tìm câu trả lời cho những băn khoăn, thắc mắc: Liệu có một “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” thật không? Và điều gì mới là thật nhất trong thơ?...
PV: Thưa nhà thơ Mai Văn Phấn, là một tác giả luôn cách tân không mệt mỏi, luôn tìm kiếm những điều mới lạ trong thơ, có bao giờ ông nghĩ rằng những thay đổi liên tục để tạo nên sự khác biệt ấy khiến cho những bài thơ trở nên khó hiểu, khó cảm nhận đối với độc giả?
MVP: Sáng tạo là hành trình đi tìm những giá trị mới cùng những cách thể hiện mới lạ, độc đáo. Hành trình ấy nhằm mở rộng, làm phong phú thêm thế giới nghệ thuật thơ, đẩy xa hơn nữa đường biên của tưởng tượng, của cảm xúc. Mỗi bài thơ nên là một cuộc lên đường, mở ra hành trình mới. Và, tôi mong mỏi độc giả cũng tiếp nhận tác phẩm thơ bằng tinh thần ấy. Quá trình viết và đọc có thể giao thoa, cũng có thể lệch nhịp. Tuy nhiên, với cả người viết và người đọc, thơ ca tạo cho chúng ta cơ hội phát hiện, khám phá được điều kì diệu, mới mẻ trong một thế giới mà ta tưởng rằng mọi thứ đã trở nên quen thuộc, hoặc nhàm chán. Do vậy, cả người viết và người đọc nên cùng hướng về phía trước, chống lại những thói quen cũ kĩ. Ngay cả với những bài thơ được gọi là truyền thống, là kinh điển, với mỗi người đọc mới, với một lần đọc mới, cũng là một hành trình và thách thức mới. Với một nhà thơ, cách tân là cuộc lột xác nhọc nhằn, thì với độc giả, tiếp nhận những giá trị mới, khác lạ cũng là một hành trình không dễ dàng. Cho nên vượt qua được nỗi sợ sự “khó hiểu”, “khó cảm nhận” rồi thì cả người viết và người đọc đều chạm tới được những giá trị mới trong cảm xúc và nhận thức.
PV: Có ý kiến cho rằng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” trong bài thơ “Con chào mào” là không có thật, không có một con chào mào như vậy trong thiên nhiên. Phải chăng nhà thơ đã từng nhìn thấy con chào mào như vậy? Hay đây chỉ là một sự tưởng tượng phi thực tế?
MVP: Nếu ví thơ như cái cây thì rễ của nó nhất định phải bám vào đất mẹ – mảnh đất của hiện thực đời sống. Cái cây kia sống nhờ đất mà đơm hoa kết trái, hoa trái lại mang hình hài, sứ mệnh và giá trị của riêng nó. Thơ ca cũng tương tự như vậy, nó không sao chép, mô phỏng đời sống mà thăng hoa, phát sáng từ hiện thực bằng nghệ thuật ngôn từ. Để có được hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, tôi đã làm bạn với không biết bao nhiêu con chào mào, với nhiều loài chim kể từ khi tôi còn là một đứa trẻ. Rồi một hôm nghe như có tiếng con chào mào nào đó hót vang giữa không trung, trong tôi bỗng xuất hiện hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Hình ảnh ấy đã sáng lên trong tưởng tượng của tôi như một ngôi sao, như đốm lửa dẫn dắt tôi đến khi bài thơ kết thúc. Đơn giản là tôi nhận thấy vẻ đẹp đầy sức hút, rực rỡ và tươi mới trong hình ảnh “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”. Con chào mào đốm trắng mũ đỏ ở đây hay con phượng hoàng lửa trong câu chuyện cổ, con rồng trong văn hoá phương Đông,... vừa thực vừa không thực – như mọi hình tượng thơ. Nó bay và hót để nối liền bầu trời thực và bầu trời tưởng tượng trong đời sống của chúng ta.
PV: Hình như có một nhà thơ đã từng nói rằng khoảng cách giữa ngôn từ và hiện thực là một vực thẳm trong thơ. Điều này có làm cho thơ trở nên khó hiểu và khó đọc hay không?
MVP: Những ai đã từng thử làm một bài thơ đều thấy rằng thể hiện được hiện thực đời sống (bao gồm cả thế giới bên ngoài và thế giới tâm hồn bên trong con người bằng ngôn từ là điều khó khăn, thách thức. Không phải lúc nào người viết cũng tìm được hình thức ngôn từ phù hợp, đắc địa để biểu đạt được ý tưởng, hiện thực đời sống, hiện thực tinh thần. Tìm kiếm và gắn kết được hiện thực và ngôn ngữ thơ ca là một quá trình khổ công của người viết. Quả thực, nếu người viết không tìm được cách thể hiện hiện thực đời sống, hiện thực tâm hồn thì việc làm thơ còn khó khăn hơn vượt qua một vực thẳm. Việc giảm bớt sự ngăn cách của “vực thẳm” kia hoàn toàn phụ thuộc vào tài năng, vào quan niệm của người viết. Theo tôi, vươn tới sự giản dị, vận dụng tối đa cách nói đời thường cũng là một trong những thủ pháp làm cho thơ hiện đại đến gần hơn với người đọc. Vấn đề còn nằm ở sự tiếp nhận của người đọc nữa. Vì thế, rất cần sự đồng điệu, sáng tạo, thậm chí là đột phá của người đọc trong tiếp nhận thơ ca.
PV: Vậy theo nhà thơ, điều gì mới là thật nhất trong thơ? Cụ thể là trong bài thơ “Con chào mào”..
MVP: Trong sáng tạo thơ ca, ngoài chiều sâu văn hoá và bút pháp vững vàng, điều quan trọng nhất với nhà thơ là nguồn cảm hứng mãnh liệt, xuyên suốt trong khi viết. Cảm xúc chi phối sự lựa chọn hình tượng, ngôn từ. Cảm xúc là điều thật nhất và tác động mạnh mẽ nhất đến sự thể hiện hình tượng. Cảm xúc dẫn dắt và giúp nhà thơ bộc lộ hết khả năng sáng tạo, khơi lộ được vẻ đẹp tâm hồn mình để dựng lên một hình tượng thơ. Cảm xúc thật thì hình tượng thật, dù hình tượng ấy được thể hiện bằng bút pháp nào. Bài thơ “Con chào mào” của tôi được viết trong trạng thái như vậy. Nó là sự kết tụ vẻ đẹp, sức sống bất diệt của thiên nhiên mà tôi đã được trải nghiệm, và giờ đây càng muốn gìn giữ, bảo vệ. Vì thế, “con chào mào đốm trắng mũ đỏ”, “khung nắng khung gió”, “nhành cây xanh... và cả cái trạng thái “hối hả đuổi theo”. với tôi, đều là thật, đó là tình yêu mà tôi dâng tặng cho thiên nhiên, cho những vẻ đẹp tự do, như nó vốn có, không sở hữu và không thể trói buộc, dù dưới bất kì hình thức nào. Nhưng nó vẫn là trong tôi, vẫn ngân lên như tiếng hót và bay vút trong không gian xanh...
PV: Những điều nhà thơ chia sẻ thật ý nghĩa và thú vị. Qua đó, độc giả nhỏ tuổi hẳn sẽ cảm thấy bài thơ “Con chào mào” gần gũi, dễ tiếp nhận hơn. Đồng thời, các bạn ấy cũng có thể hiểu thông điệp mà nhà thơ gửi gắm qua hình tượng “con chào mào đốm trắng mũ đỏ” để biết trân trọng hơn vẻ đẹp của sự sống, của thiên nhiên quanh ta. Xin trân trọng cảm ơn nhà thơ!
(Theo Hà Ngân, Văn học và Tuổi trẻ, tháng 12/2023)

Những yếu tố ngôn ngữ nào thể hiện phép lịch sự và ý thức tôn trọng nguy được phỏng vấn trong cách mở đầu, triển khai và kết thúc cuộc phỏng vấn

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).

Tổng ôn toán Tổng ôn lý Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Để thực hiện được mục đích của cuộc phỏng vấn, ngoài những câu hỏi nếu vấn đề, triển khai vấn đề, những yếu tố ngôn ngữ thể hiện phép lịch sự và ý thức tôn trọng người được phỏng vấn khi bắt đầu, triển khai và kết thúc cuộc phỏng vấn là rất quan trọng, giúp cho cuộc phỏng vấn thành công. Trong cuộc phỏng vấn này, có thể xác định các yếu tố ngôn ngữ đó là:

– Sử dụng cách thưa gửi lịch sự ở phần mở đầu cuộc phỏng vấn: Thưa nhà thơ Mai Văn Phấn, vậy theo nhà thơ,...

– Sử dụng thành phần tình thái khi đặt câu hỏi khiến câu hỏi trở nên uyển chuyển và không mang tính chất áp đặt: có bao giờ ông nghĩ rằng... phải chăng…, hình như...

– Sử dụng lời khen, lời cảm ơn một cách phù hợp khi kết thúc cuộc phỏng vấn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
GIỚI THIỆU NHỮNG KHÚC NGÂM
(1) Trong nền văn học quá khứ của dân tộc ta, truyện thơ và ngâm khúc là hai thành tựu rực rỡ, nổi bật hơn cả. Truyện thơ là những tác phẩm tự sự nhưng rất giàu tính chất trữ tình, được viết bằng thể lục bát, còn ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình, có thể gọi là những trường ca trữ tình, thì được viết bằng thể song thất lục bát. Cả hai thể thơ này đều là những thể thơ thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ ca dao dân gian.
(2) Ngâm khúc ra đời sau khi đã có thể song thất lục bát. Cho đến nay chúng ta chưa khẳng định được song thất lục bát xuất hiện vào thời gian nào. Chỉ biết đến đầu thế kỉ XVII Hoàng Sĩ Khải đã dùng thể thơ này để viết bản “Tứ thời khúc vịnh” gồm 340 câu. Với “Tứ thời khúc vịnh” thể song thất lục bát đã tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong số 85 khổ song thất lục bát thì có đến 54 khổ gieo vần ở chữ cuối câu bát khổ trên với chữ thứ ba câu thất khổ dưới. Lối gieo vần này làm cho âm hưởng của câu thơ có phần không được hài hoà. Nhưng lí do làm cho “Tứ thời khúc vịnh” không có một ảnh hưởng sâu đậm trong lịch sử văn học dân tộc thì chủ yếu không phải ở đó, mà ở chỗ tác giả chưa khai thác được đúng sở trường của thể thơ này. Thể song thất lục bát do đặc điểm kết cấu của nó, mỗi khổ gồm có hai câu bảy chữ, một cáu sáu chữ và một câu tám chữ, cứ thế lặp đi lặp lại và kéo dài không giới hạn. Khác với thể thơ lục bát, câu trên sáu chữ, câu dưới tám chữ, cũng lặp đi lặp lại như thế, nhưng nhịp điệu của nó khá đa dạng; thể song thất lục bát có hai câu song thất bao giờ cũng ngắt nhịp theo lối 3/4 (khác với thơ thất ngôn Đường luật ngắt 4/3) nên những khổ thơ song thất lục bát nối tiếp nhau tạo thành một âm hưởng có tính chất chu kì, và vì vậy, những bài thơ song thất lục bát càng kéo dài càng dễ có cảm giác đều đều và buồn. “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm vịnh về bốn mùa trong một năm, nhưng qua đó, tác giả nhằm ca ngợi nhà nước phong kiến lúc bấy giờ. [...] “Tứ thời khúc vịnh”, mặc dù tác giả đặt nhan đề như thế, nhưng chúng tôi không coi nó là tác phẩm mở đầu của thể loại ngâm khúc trong lịch sử, bởi vì “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm viết về thiên nhiên nhưng hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình Trong “Tứ thời khúc vịnh” tính chất giáo huấn về đạo đức mới là cái cơ bản, chủ yếu Thể loại ngầm khúc thực sự ra đời không phải với “Tứ thời khúc vịnh” ở thế kỉ li với “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy ch Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỉ XVIII,
(3) “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một người vợ có chồng ra chiến trường. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng ng Hán theo lối trường đoản cú, là một tác phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này được lấy ra từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa, có nhiên, tác giả có nhào nặn, có thêm thắt, sửa đổi. Nhưng với bản dịch bằng thể thơ song thất lục bát của Đoàn Thị Điểm thi khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm được cái ám hướng thực sự phù hợp với nó. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn về sau con có nhiều bản dịch khác nữa cũng bằng thể song thất lục bát. Thậm chí hiếu bản dịch hiện hành là của Phan Huy Ích - nghĩa là bản dịch hay nhất – thì cũng không vì thế mà nó làm lu mờ vị trí lịch sử bản dịch của Đoàn Thị Điểm, Phải nói rằng chính bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm đã mở đầu cho việc sáng tác ngân khúc, sáng tác những trường ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc Sau bản dịch “Chính phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm, hàng loạt những tác phẩm ngâm khúc khác lần lượt ra đời, đánh dấu một khuynh hướng phát triển mới của văn học dân tộc; “khuynh hướng đi sâu vào nội tâm con người”
(4) [...] Nhà nước phong kiến Việt Nam sau thời kỳ cực thịnh ở thế kỉ XV, đã dẫn xuống dốc. Trải qua các thế kỉ XVI, XVII đến giữa thế kỉ XVIII thì nhà nước này không phải chỉ suy thoái theo cái nghĩa thông thường, mà nó thực sự trở nên khủng hoảng, bế tắc [...] Quán chúng đói khổ đã vùng dậy đấu tranh chống lại, khởi nghĩa nông dân nó ra liên tiếp và có quy mô lớn. Ở các đô thị, nền kinh tế hàng hoá trong bối cảnh hỗn loạn đó không bị nhiều câu thúc, đã phát triển có phần thoải mái hơn trước, đã góp thêm gió vào cơn bão của thời đại. Và người ta thấy gì trong cơn bão ấy? Thấy kỉ cương của xã hội phong kiến bị phá vỡ, những ý tưởng thống trị xã hội hàng mấy trăm năm phút chốc bộc lộ tất cả sự giả dối và bất lực của nó. Chế độ phong kiến với ý thức hệ Nho giáo đã đề cao đạo đức và những thiết chế xã hội khác để ràng buộc con người phải phục tùng nó, thì bây giờ những đạo đức, thiết chế ấy không còn hiệu lực nữa Con người đã đứng cao hơn các thiết chế. “Người ta là hoa đất”, câu tục ngữ này rất có thể ra đời vào giữa thế kỉ XVIII; ở đây “người ta” vừa chỉ con người nói chung, đông thời cũng là chỉ những cá nhân con người cụ thể. Nét đặc trưng cơ bản của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là sự phát hiện ra con người, trong đó, cố nhiên có sự phát hiện ra con người cá nhân ở những mức độ nhất định. Sự phong phú có tính chất đột biến của văn học giai đoạn này chính là bắt nguồn từ sự phát hiện đó. Trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có thể nói lần đầu tiên con người được đặt ra trong những quan hệ khá phong phú về mặt xã hội và trong những chiều sâu nội tâm của nó.
(Nguyễn Thạch Giang và nhóm biên khảo, Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1,
NXB Giáo dục, 1994, tr. 7 – 11)

Vì sao tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và đặc biệt là bản dịch Chinh phụ ngâm khúc của Đoàn Thị Điểm (?) được xem là đánh dấu sự ra đời của thể loại ngâm khúc?

Xem đáp án » 31/08/2024 558

Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
GIỚI THIỆU NHỮNG KHÚC NGÂM
(1) Trong nền văn học quá khứ của dân tộc ta, truyện thơ và ngâm khúc là hai thành tựu rực rỡ, nổi bật hơn cả. Truyện thơ là những tác phẩm tự sự nhưng rất giàu tính chất trữ tình, được viết bằng thể lục bát, còn ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình, có thể gọi là những trường ca trữ tình, thì được viết bằng thể song thất lục bát. Cả hai thể thơ này đều là những thể thơ thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ ca dao dân gian.
(2) Ngâm khúc ra đời sau khi đã có thể song thất lục bát. Cho đến nay chúng ta chưa khẳng định được song thất lục bát xuất hiện vào thời gian nào. Chỉ biết đến đầu thế kỉ XVII Hoàng Sĩ Khải đã dùng thể thơ này để viết bản “Tứ thời khúc vịnh” gồm 340 câu. Với “Tứ thời khúc vịnh” thể song thất lục bát đã tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong số 85 khổ song thất lục bát thì có đến 54 khổ gieo vần ở chữ cuối câu bát khổ trên với chữ thứ ba câu thất khổ dưới. Lối gieo vần này làm cho âm hưởng của câu thơ có phần không được hài hoà. Nhưng lí do làm cho “Tứ thời khúc vịnh” không có một ảnh hưởng sâu đậm trong lịch sử văn học dân tộc thì chủ yếu không phải ở đó, mà ở chỗ tác giả chưa khai thác được đúng sở trường của thể thơ này. Thể song thất lục bát do đặc điểm kết cấu của nó, mỗi khổ gồm có hai câu bảy chữ, một cáu sáu chữ và một câu tám chữ, cứ thế lặp đi lặp lại và kéo dài không giới hạn. Khác với thể thơ lục bát, câu trên sáu chữ, câu dưới tám chữ, cũng lặp đi lặp lại như thế, nhưng nhịp điệu của nó khá đa dạng; thể song thất lục bát có hai câu song thất bao giờ cũng ngắt nhịp theo lối 3/4 (khác với thơ thất ngôn Đường luật ngắt 4/3) nên những khổ thơ song thất lục bát nối tiếp nhau tạo thành một âm hưởng có tính chất chu kì, và vì vậy, những bài thơ song thất lục bát càng kéo dài càng dễ có cảm giác đều đều và buồn. “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm vịnh về bốn mùa trong một năm, nhưng qua đó, tác giả nhằm ca ngợi nhà nước phong kiến lúc bấy giờ. [...] “Tứ thời khúc vịnh”, mặc dù tác giả đặt nhan đề như thế, nhưng chúng tôi không coi nó là tác phẩm mở đầu của thể loại ngâm khúc trong lịch sử, bởi vì “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm viết về thiên nhiên nhưng hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình Trong “Tứ thời khúc vịnh” tính chất giáo huấn về đạo đức mới là cái cơ bản, chủ yếu Thể loại ngầm khúc thực sự ra đời không phải với “Tứ thời khúc vịnh” ở thế kỉ li với “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy ch Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỉ XVIII,
(3) “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một người vợ có chồng ra chiến trường. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng ng Hán theo lối trường đoản cú, là một tác phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này được lấy ra từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa, có nhiên, tác giả có nhào nặn, có thêm thắt, sửa đổi. Nhưng với bản dịch bằng thể thơ song thất lục bát của Đoàn Thị Điểm thi khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm được cái ám hướng thực sự phù hợp với nó. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn về sau con có nhiều bản dịch khác nữa cũng bằng thể song thất lục bát. Thậm chí hiếu bản dịch hiện hành là của Phan Huy Ích - nghĩa là bản dịch hay nhất – thì cũng không vì thế mà nó làm lu mờ vị trí lịch sử bản dịch của Đoàn Thị Điểm, Phải nói rằng chính bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm đã mở đầu cho việc sáng tác ngân khúc, sáng tác những trường ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc Sau bản dịch “Chính phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm, hàng loạt những tác phẩm ngâm khúc khác lần lượt ra đời, đánh dấu một khuynh hướng phát triển mới của văn học dân tộc; “khuynh hướng đi sâu vào nội tâm con người”
(4) [...] Nhà nước phong kiến Việt Nam sau thời kỳ cực thịnh ở thế kỉ XV, đã dẫn xuống dốc. Trải qua các thế kỉ XVI, XVII đến giữa thế kỉ XVIII thì nhà nước này không phải chỉ suy thoái theo cái nghĩa thông thường, mà nó thực sự trở nên khủng hoảng, bế tắc [...] Quán chúng đói khổ đã vùng dậy đấu tranh chống lại, khởi nghĩa nông dân nó ra liên tiếp và có quy mô lớn. Ở các đô thị, nền kinh tế hàng hoá trong bối cảnh hỗn loạn đó không bị nhiều câu thúc, đã phát triển có phần thoải mái hơn trước, đã góp thêm gió vào cơn bão của thời đại. Và người ta thấy gì trong cơn bão ấy? Thấy kỉ cương của xã hội phong kiến bị phá vỡ, những ý tưởng thống trị xã hội hàng mấy trăm năm phút chốc bộc lộ tất cả sự giả dối và bất lực của nó. Chế độ phong kiến với ý thức hệ Nho giáo đã đề cao đạo đức và những thiết chế xã hội khác để ràng buộc con người phải phục tùng nó, thì bây giờ những đạo đức, thiết chế ấy không còn hiệu lực nữa Con người đã đứng cao hơn các thiết chế. “Người ta là hoa đất”, câu tục ngữ này rất có thể ra đời vào giữa thế kỉ XVIII; ở đây “người ta” vừa chỉ con người nói chung, đông thời cũng là chỉ những cá nhân con người cụ thể. Nét đặc trưng cơ bản của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là sự phát hiện ra con người, trong đó, cố nhiên có sự phát hiện ra con người cá nhân ở những mức độ nhất định. Sự phong phú có tính chất đột biến của văn học giai đoạn này chính là bắt nguồn từ sự phát hiện đó. Trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có thể nói lần đầu tiên con người được đặt ra trong những quan hệ khá phong phú về mặt xã hội và trong những chiều sâu nội tâm của nó.
(Nguyễn Thạch Giang và nhóm biên khảo, Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1,
NXB Giáo dục, 1994, tr. 7 – 11)

Những phương diện nào của lịch sử thể loại ngâm khúc được trình bày trong văn bản?

Xem đáp án » 31/08/2024 400

Câu 3:

Trong dự án Văn học – lịch sử tâm hồn, có những tác phẩm văn học đã gợi cho em cảm hứng sáng tạo, khiến em không chỉ là một độc giả tiếp nhận tác phẩm mà còn muốn trở thành một “độc giả đặc biệt” – thể hiện cảm nhận về tác phẩm đã đọc dưới hình thức một sáng tác văn học. Chọn một tác phẩm yêu thích và thể hiện cảm nhận của em trong vai trò “độc giả đặc biệt” đó.

Xem đáp án » 31/08/2024 321

Câu 4:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
GIỚI THIỆU NHỮNG KHÚC NGÂM
(1) Trong nền văn học quá khứ của dân tộc ta, truyện thơ và ngâm khúc là hai thành tựu rực rỡ, nổi bật hơn cả. Truyện thơ là những tác phẩm tự sự nhưng rất giàu tính chất trữ tình, được viết bằng thể lục bát, còn ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình, có thể gọi là những trường ca trữ tình, thì được viết bằng thể song thất lục bát. Cả hai thể thơ này đều là những thể thơ thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ ca dao dân gian.
(2) Ngâm khúc ra đời sau khi đã có thể song thất lục bát. Cho đến nay chúng ta chưa khẳng định được song thất lục bát xuất hiện vào thời gian nào. Chỉ biết đến đầu thế kỉ XVII Hoàng Sĩ Khải đã dùng thể thơ này để viết bản “Tứ thời khúc vịnh” gồm 340 câu. Với “Tứ thời khúc vịnh” thể song thất lục bát đã tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong số 85 khổ song thất lục bát thì có đến 54 khổ gieo vần ở chữ cuối câu bát khổ trên với chữ thứ ba câu thất khổ dưới. Lối gieo vần này làm cho âm hưởng của câu thơ có phần không được hài hoà. Nhưng lí do làm cho “Tứ thời khúc vịnh” không có một ảnh hưởng sâu đậm trong lịch sử văn học dân tộc thì chủ yếu không phải ở đó, mà ở chỗ tác giả chưa khai thác được đúng sở trường của thể thơ này. Thể song thất lục bát do đặc điểm kết cấu của nó, mỗi khổ gồm có hai câu bảy chữ, một cáu sáu chữ và một câu tám chữ, cứ thế lặp đi lặp lại và kéo dài không giới hạn. Khác với thể thơ lục bát, câu trên sáu chữ, câu dưới tám chữ, cũng lặp đi lặp lại như thế, nhưng nhịp điệu của nó khá đa dạng; thể song thất lục bát có hai câu song thất bao giờ cũng ngắt nhịp theo lối 3/4 (khác với thơ thất ngôn Đường luật ngắt 4/3) nên những khổ thơ song thất lục bát nối tiếp nhau tạo thành một âm hưởng có tính chất chu kì, và vì vậy, những bài thơ song thất lục bát càng kéo dài càng dễ có cảm giác đều đều và buồn. “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm vịnh về bốn mùa trong một năm, nhưng qua đó, tác giả nhằm ca ngợi nhà nước phong kiến lúc bấy giờ. [...] “Tứ thời khúc vịnh”, mặc dù tác giả đặt nhan đề như thế, nhưng chúng tôi không coi nó là tác phẩm mở đầu của thể loại ngâm khúc trong lịch sử, bởi vì “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm viết về thiên nhiên nhưng hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình Trong “Tứ thời khúc vịnh” tính chất giáo huấn về đạo đức mới là cái cơ bản, chủ yếu Thể loại ngầm khúc thực sự ra đời không phải với “Tứ thời khúc vịnh” ở thế kỉ li với “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy ch Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỉ XVIII,
(3) “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một người vợ có chồng ra chiến trường. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng ng Hán theo lối trường đoản cú, là một tác phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này được lấy ra từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa, có nhiên, tác giả có nhào nặn, có thêm thắt, sửa đổi. Nhưng với bản dịch bằng thể thơ song thất lục bát của Đoàn Thị Điểm thi khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm được cái ám hướng thực sự phù hợp với nó. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn về sau con có nhiều bản dịch khác nữa cũng bằng thể song thất lục bát. Thậm chí hiếu bản dịch hiện hành là của Phan Huy Ích - nghĩa là bản dịch hay nhất – thì cũng không vì thế mà nó làm lu mờ vị trí lịch sử bản dịch của Đoàn Thị Điểm, Phải nói rằng chính bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm đã mở đầu cho việc sáng tác ngân khúc, sáng tác những trường ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc Sau bản dịch “Chính phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm, hàng loạt những tác phẩm ngâm khúc khác lần lượt ra đời, đánh dấu một khuynh hướng phát triển mới của văn học dân tộc; “khuynh hướng đi sâu vào nội tâm con người”
(4) [...] Nhà nước phong kiến Việt Nam sau thời kỳ cực thịnh ở thế kỉ XV, đã dẫn xuống dốc. Trải qua các thế kỉ XVI, XVII đến giữa thế kỉ XVIII thì nhà nước này không phải chỉ suy thoái theo cái nghĩa thông thường, mà nó thực sự trở nên khủng hoảng, bế tắc [...] Quán chúng đói khổ đã vùng dậy đấu tranh chống lại, khởi nghĩa nông dân nó ra liên tiếp và có quy mô lớn. Ở các đô thị, nền kinh tế hàng hoá trong bối cảnh hỗn loạn đó không bị nhiều câu thúc, đã phát triển có phần thoải mái hơn trước, đã góp thêm gió vào cơn bão của thời đại. Và người ta thấy gì trong cơn bão ấy? Thấy kỉ cương của xã hội phong kiến bị phá vỡ, những ý tưởng thống trị xã hội hàng mấy trăm năm phút chốc bộc lộ tất cả sự giả dối và bất lực của nó. Chế độ phong kiến với ý thức hệ Nho giáo đã đề cao đạo đức và những thiết chế xã hội khác để ràng buộc con người phải phục tùng nó, thì bây giờ những đạo đức, thiết chế ấy không còn hiệu lực nữa Con người đã đứng cao hơn các thiết chế. “Người ta là hoa đất”, câu tục ngữ này rất có thể ra đời vào giữa thế kỉ XVIII; ở đây “người ta” vừa chỉ con người nói chung, đông thời cũng là chỉ những cá nhân con người cụ thể. Nét đặc trưng cơ bản của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là sự phát hiện ra con người, trong đó, cố nhiên có sự phát hiện ra con người cá nhân ở những mức độ nhất định. Sự phong phú có tính chất đột biến của văn học giai đoạn này chính là bắt nguồn từ sự phát hiện đó. Trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có thể nói lần đầu tiên con người được đặt ra trong những quan hệ khá phong phú về mặt xã hội và trong những chiều sâu nội tâm của nó.
(Nguyễn Thạch Giang và nhóm biên khảo, Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1,
NXB Giáo dục, 1994, tr. 7 – 11)

Đặc điểm nổi bật về hình thức của thể loại ngâm khúc là gì?

Xem đáp án » 31/08/2024 275

Câu 5:

Dựa vào kết quả của bài tập 1 (phần Viết), em hãy chuyển thành bài nói nhằm mục đích quảng cáo, thuyết trình về một cuốn sách văn học yêu thích.

Xem đáp án » 31/08/2024 140

Câu 6:

Trong dự án Văn học – lịch sử tâm hồn, em đã đọc, tìm hiểu những tác phẩm văn học kinh điển yêu thích. Hãy viết bài quảng cáo về một cuốn sách văn học mà em cho là cần quảng bá và chia sẻ với độc giả dưới hình thức văn bản đa phương thức.

Xem đáp án » 31/08/2024 105

Câu 7:

Bối cảnh lịch sử gắn với thời gian ra đời của thể loại ngâm khúc có đặc điểm Gì nổi bật? Đặc điểm này có liên quan như thế nào với đặc trưng cơ bản trong nội dung của văn học nói chung và thể loại ngâm khúc nói riêng?

Xem đáp án » 31/08/2024 100

Bình luận


Bình luận
Đăng ký gói thi VIP

VIP 1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 2 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 4 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng

  • Siêu tiết kiệm - Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

Vietjack official store