Câu hỏi:
24/09/2024 198Một hộp chứa 15 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 15. Bạn An lấy ra lần lượt 3 thẻ từ hộp. Thẻ lấy ra không được hoàn lại hộp. Tính xác suất của biến cố: "Lần thứ ba An lấy được thẻ ghi số lẻ, biết rằng lần hai An lấy được thẻ ghi số chẵn" (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp số: 0,57.
Gọi Ai là biến cố lần thứ i lấy được thẻ chẵn ( \({\rm{i}} = 1,2,3\) ). Ta cần tính
\({\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \mid {{\rm{A}}_2}} \right) = \frac{{{\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \;{{\rm{A}}_2}} \right)}}{{{\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}} \right)}}\)
\({\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_1}} \right) = \frac{7}{{15}},{\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_1}} } \right) = \frac{8}{{15}},{\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}\mid {{\rm{A}}_1}} \right) = \frac{6}{{14}} = \frac{3}{7},{\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}\mid \overline {{{\rm{A}}_1}} } \right) = \frac{7}{{14}} = \frac{1}{2}\)
\({\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}} \right) = {\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_1}} \right){\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}\mid {{\rm{A}}_1}} \right) + {\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_1}} } \right){\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}\mid \overline {{{\rm{A}}_1}} } \right) = \frac{7}{{15}} \cdot \frac{3}{7} + \frac{8}{{15}} \cdot \frac{1}{2} = \frac{7}{{15}}\)
\({\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \;{{\rm{A}}_2}} \right) = {\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \;{{\rm{A}}_2}\;{{\rm{A}}_1}} \right) + {\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \;{{\rm{A}}_2}\overline {{{\rm{A}}_1}} } \right)\)
(sử dụng tính chất \({\rm{P}}({\rm{A}}) = {\rm{P}}\left( {{\rm{A}}{{\rm{A}}_1}} \right) + {\rm{P}}\left( {{\rm{A}}\overline {{{\rm{A}}_1}} } \right)\) với \(\left. {{\rm{A}} = \overline {{{\rm{A}}_3}} \;{{\rm{A}}_2}} \right)\).
\({\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \;{{\rm{A}}_2}\;{{\rm{A}}_1}} \right) = {\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \mid {{\rm{A}}_2}\;{{\rm{A}}_1}} \right){\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}\;{{\rm{A}}_1}} \right) = {\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \mid {{\rm{A}}_2}\;{{\rm{A}}_1}} \right){\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}\mid {{\rm{A}}_1}} \right){\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_1}} \right)\)
\( = \frac{8}{{13}} \cdot \frac{6}{{14}} \cdot \frac{7}{{15}}\)
\({\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \;{{\rm{A}}_2} \cdot \overline {{{\rm{A}}_1}} } \right) = {\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \mid {{\rm{A}}_2}\overline {{{\rm{A}}_1}} } \right){\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}\overline {{{\rm{A}}_1}} } \right) = {\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \mid {{\rm{A}}_2}\overline {{{\rm{A}}_1}} } \right){\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}\mid \overline {{{\rm{A}}_1}} } \right){\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_1}} } \right)\)
\( = \frac{7}{{13}} \cdot \frac{7}{{14}} \cdot \frac{8}{{15}}.\)
\({\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \mid {{\rm{A}}_2}} \right) = \frac{{{\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \;{{\rm{A}}_2}} \right)}}{{{\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}} \right)}} = \frac{{{\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \;{{\rm{A}}_2}\;{{\rm{A}}_1}} \right) + {\rm{P}}\left( {\overline {{{\rm{A}}_3}} \;{{\rm{A}}_2}\overline {{{\rm{A}}_1}} } \right)}}{{{\rm{P}}\left( {{{\rm{A}}_2}} \right)}} = \frac{{\frac{8}{{13}} \cdot \frac{6}{{14}} \cdot \frac{7}{{15}} + \frac{7}{{13}} \cdot \frac{7}{{14}} \cdot \frac{8}{{15}}}}{{\frac{7}{{15}}}}\)
\( = \frac{{\frac{{7.8}}{{14 \cdot 15}}}}{{\frac{7}{{15}}}} = \frac{8}{{14}} \approx 0,57.\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Người ta cần làm một khối thuỷ tinh có dạng hình chóp tứ giác đều có diện tích toàn phần bằng \(8{\rm{d}}{{\rm{m}}^2}.\) Cạnh đáy của hình chóp bằng bao nhiêu decimét để thể tích của khối thuỷ tinh lớn nhất (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Câu 2:
Cho hàm số \({\rm{f}}({\rm{x}}) = {\rm{a}}{{\rm{x}}^3} + {\rm{b}}{{\rm{x}}^2} + {\rm{cx}} + {\rm{d}}({\rm{a}},{\rm{b}},{\rm{c}},{\rm{d}} \in \mathbb{R},{\rm{a}} \ne 0)\) có bảng xét dấu của đạo hàm dưới đây
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
Câu 3:
a) Đường thẳng \(\Delta \) có một vectơ chỉ phương với tọa độ là \((1;1;\sqrt 2 ).\)
Câu 4:
a) Xác suất của biến cố chọn được học sinh bị tật khúc xạ là \(\frac{{89}}{{240}}.\)
Câu 6:
a) Đạo hàm của hàm số là \({{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}}) = 1 - \frac{1}{{{{({\rm{x}} + 2)}^2}}}.\)
Câu 7:
Một vật thể có dạng khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng D quanh trục \(\Delta \) một vòng, biết rằng:
i) Hình phẳng D giới hạn bởi một parabol \(({\rm{P}})\) và đường thẳng a.
ii) Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng \(\Delta \) là trục đối xứng của parabol \(({\rm{P}}).\)
iii) Đường thẳng a cắt parabol \(({\rm{P}})\) tại hai điểm có khoảng cách 6 dm, khoảng cách từ đỉnh của \(({\rm{P}})\) đến \(\Delta \) bằng 3 dm.
Thể tích của vật thể bằng bao nhiêu \({\rm{d}}{{\rm{m}}^3}\) (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
về câu hỏi!