Câu hỏi:
24/09/2024 211Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một đội văn nghệ của một trường phổ thông gồm có 45 học sinh, trong đó có 22 học sinh nam và 23 học sinh nữ. Có 28 bạn biết đánh đàn (trong đó có 12 nam và 16 nữ) và 17 bạn không biết đánh đàn (trong đó có 10 nam và 7 nữ). Chọn ngẫu nhiên một bạn học sinh trong đội văn nghệ. Gọi A là biến cố học sinh được chọn là nam, B là biến cố học sinh được chọn biết đánh đàn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Vì \({\rm{n}}(\Omega ) = 45,{\rm{n}}({\rm{A}}) = 22\) nên \({\rm{P}}({\rm{A}}) = \frac{{22}}{{45}}.\)
=> Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
b) Vì \({\rm{n}}(\Omega ) = 45,{\rm{n}}({\rm{B}}) = 28\) nên \({\rm{P}}({\rm{B}}) = \frac{{28}}{{45}}.\)
=> Đúng
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
c) Vì \({\rm{n}}({\rm{A}} \cap {\rm{B}}) = 12,{\rm{n}}({\rm{B}}) = 28\) nên \({\rm{P}}({\rm{A}}\mid {\rm{B}}) = \frac{{{\rm{n}}({\rm{A}} \cap {\rm{B}})}}{{{\rm{n}}({\rm{B}})}} = \frac{{12}}{{28}} \ne \frac{{10}}{{22}}.\)
=> Sai
Câu 4:
d) \({\rm{P}}({\rm{B}}\mid \overline {\rm{A}} ) = \frac{7}{{17}}.\)
Lời giải của GV VietJack
d) Vì \({\rm{n}}({\rm{B}} \cap \overline {\rm{A}} ) = 16,n(\overline {\rm{A}} ) = 23\) nên \({\rm{P}}({\rm{B}}\mid \overline {\rm{A}} ) = \frac{{{\rm{n}}({\rm{B}} \cap \overline {\rm{A}} )}}{{{\rm{n}}(\overline {\rm{A}} )}} = \frac{{16}}{{23}} \ne \frac{7}{{17}}.\)
=> Sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một phân xưởng sản xuất bóng đèn có tỉ lệ bóng đạt chuẩn là 95%. Để hạn chế số lượng bóng không đạt chuẩn được bán ra thị trường, người ta lắp đặt một thiết bị kiểm tra chất lượng tự động S. Nếu một bóng đèn không đạt chuẩn, thiết bị S sẽ loại bỏ nó với xác suất 0,99. Khi kiểm tra lại các bóng đèn bị loại, người ta nhận thấy có 10% số đó là bóng đạt chuẩn. Chọn ngẫu nhiên 1 bóng đèn do phân xưởng đó sản xuất. Xác suất bóng đèn được chọn đạt chuẩn biết rằng nó không bị thiết bị S loại bỏ bằng \(\frac{{\rm{a}}}{{\rm{b}}}\) với a, b là số nguyên dương và \({\rm{b}} < 2000.\) Giá trị của biểu thức \({\rm{a}} + {\rm{b}}\) là bao nhiêu?
Câu 2:
Khi thống kê chiều cao (đơn vị là cm ) học sinh của lớp 12 A, người ta sử dụng mẫu số liệu ghép nhóm và được một kết quả cho bởi Bảng 1. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó bằng
Nhóm |
Tần số |
\([155;160)\) |
2 |
\([160;165)\) |
5 |
\([165;170)\) |
21 |
\([170;175)\) |
11 |
\([175;180)\) |
1 |
|
\({\rm{n}} = 40\) |
Câu 3:
Một cái bánh ít lá gai có dạng hình chóp tứ giác đều với cạnh đáy là 4 cm và cạnh bên là 6 cm. Thể tích của cái bánh này bằng bao nhiêu \({\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\)? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Câu 4:
Một người gửi ngân hàng 40 triệu đồng theo thể thức lãi kép với lãi suất 0,52% một tháng (kể từ tháng thứ hai, tiền lãi được tính theo phần trăm của tổng tiền lãi tháng trước đó và tiền gốc của tháng trước đó). Giả sử lãi suất không thay đổi trong nhiều tháng liên tiếp. Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 48 triệu đồng?
Câu 5:
Câu 6:
Một toà nhà có dạng hình chóp cụt tứ giác đều với cạnh đáy lớn là 14 m, cạnh đáy nhỏ là 8 m, cạnh bên là 5 m. Xét góc nhị diện có cạnh chứa cạnh đáy nhỏ, một mặt nhị diện chứa đáy nhỏ và mặt nhị diện còn lại chứa mặt bên của hình chóp cụt đều. Số đo góc nhị diện đó bằng \({{\rm{n}}^o }\) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) với n là số tự nhiên. Giá trị của n là bao nhiêu?
về câu hỏi!