Câu hỏi:
25/09/2024 1,778Nhúng thanh kim loại X và thanh kim loại Y (cùng hoá trị II) vào các dung dịch muối sulfate nồng độ 1 M của chúng ở \({25^o }{\rm{C}}.\) Quá trình thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau:
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Bề mặt thanh kim loại X mang điện tích âm và bề mặt thanh kim loại Y mang điện tích dương.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Giữa bề mặt thanh kim loại và dung dịch muối tồn tại cân bằng giữa dạng oxi hoá và dạng khử.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 3:
c. Tính khử của kim loại Y mạnh hơn tính khử của kim loại X.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
d. Khi nối hai thanh kim loại với nhau bằng dây dẫn và nối hai dung dịch muối với nhau bằng cầu muối, sẽ xuất hiện một dòng điện trên dây dẫn.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Quá trình chuyển từ dạng oxi hoá sang dạng khử của cặp oxi hoá - khử được gọi là quá trình khử.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Cho dãy các kim loại và ion sau: \({\rm{Mg}},{\rm{Fe}},{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }},{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }},{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}.\) Có bao nhiêu cặp oxi hoá - khử có thể tạo từ các kim loại và ion đó?
Câu 6:
Thế điện cực chuẩn \(\left( {{{\rm{E}}^o }} \right)\) của cặp oxi hoá - khử càng lớn thì tính oxi hoá của...(1)... càng mạnh và tính khử của...(2)... càng yếu. Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) lần lượt là
về câu hỏi!