Câu hỏi:
26/09/2024 671Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Buớc 1. Cho 1 viên kẽm (zinc, Zn) vào ống nghiệm chứa 5 mL dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}.\) Để yên khoảng 2 phút.
Buớc 2. Sau bước 1, nhỏ tiếp 5 giọt dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) vào ống nghiệm trên.
a. Ở bước 1, viên kẽm tan và có khí không màu thoát ra.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Ở bước 2, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám lên viên Zn.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 3:
c. Ở bước 2, tốc độ thoát khí tăng lên so với thời điểm cuối bước 1.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d. Ở bước 1, nếu thay dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) bằng dung dịch HCl 1 M thì tốc độ hoà \(\tan {\rm{Zn}}\) vẫn không đổi.
Lời giải của GV VietJack
Sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm (các tạp chất khác không đáng kể). Đồng thau được sử dụng để trang trí, làm ổ khoá, bánh răng, vòng bi, tay nắm cửa, vỏ đạn, các hệ thống ống nước, điện và một số nhạc cụ,... Để xác định hàm lượng Cu trong một loại đồng thau, người ta cho 10 gam mảnh đồng thau vào dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) (loãng, dư); sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy phần chất rắn đem làm khô, cân lại thu được 6,5 gam chất rắn. Hàm lượng đồng trong loại đồng thau trên bằng bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 3:
Câu 4:
Hợp kim duralumin có thể bị phá huỷ trong dung dịch kiềm do xảy ra phản ứng: \(2{\rm{Al}} + 2{\rm{NaOH}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to 2{\rm{NaAl}}{{\rm{O}}_2} + 3{{\rm{H}}_2}.\) Để xác định hàm lượng Al trong hợp kim duralumin, người ta ngâm 10 gam mẫu hợp kim trong dung dịch kiềm dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy chất rắn, làm khô cân lại thấy còn 0,8 gam chất rắn không tan. Giả sử chỉ có Al tan trong kiềm. Trong hợp kim duralumin trên, Al chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng? (Làm tròn kết quả đến hàng phần muơòi)
Câu 5:
a. Gang, thép carbon bị phá huỷ chủ yếu do ăn mòn điện hoá học.
Câu 6:
a. Thép bị ăn mòn trong không khí ẩm chủ yếu là do ăn mòn điện hoá học.
Câu 7:
a. Ở cốc (1) xảy ra hiện ăn mòn điện hoá, ở cốc (2) không xảy ra ăn mòn kim loại.
về câu hỏi!