Câu hỏi:
26/09/2024 72Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự gia tăng hàm lượng nitrate trong nước là một trong những nguyên nhân của hiện tượng phú dưỡng. Một trong những quy trình xác định hàm lượng nitrate trong nước được thực hiện như sau:
Thí nghiệm 1. Lấy \(10,0\;{\rm{mL}}\) dung dịch muối Mohr \(\left[ {{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}} \right)}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} \cdot {\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} \cdot 6{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}} \right],\)thêm \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) vào và chuẩn độ bằng dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}.\)
Thí nghiệm 2. Lấy \(10,0\;{\rm{mL}}\) dung dịch muối Mohr cho vào 100 mL nước chứa ion nitrate, sau đó thêm \({\rm{NaOH}}({\rm{s}})\) vào để đạt khoảng 28%, khi đó muối Mohr khử nitrate thành ammonia theo các phản ứng:
\({\rm{NO}}_3^ - (aq) + 2{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_2} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to {\rm{NO}}_2^ - + 2{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_3}\)
\({\rm{NO}}_2^ - (aq) + 6{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_2} + 5{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to {\rm{N}}{{\rm{H}}_3} + 6{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_3} + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }\)
Sau khi các phản ứng (1) và (2) hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, acid hoá dung dịch bằng dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) và chuẩn độ lượng \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) dư bằng dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\) (Các chất và ion khác trong dung dịch không phản ứng với \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\)).
Hãy cho biết mỗi mmol KMnO4 chênh lệch giữa thí nghiệm 1 với thí nghiệm 2 sẽ tương ứng với bao nhiêu mg \({\rm{NO}}_3^ - \) trong nước. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 2:
Hoà tan hết 2 g mẫu chất rắn có thành phần chính là muối \(\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}} \right)2{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} \cdot {\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} \cdot 6{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) (muối Mohr) vào 20 mL dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\), thêm nước thu được \(100,0\;{\rm{mL}}\) dung dịch X. Để phản ứng vừa đủ với \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) trong \(10,0\;{\rm{mL}}\) dung dịch X cần dùng \(5,0\;{\rm{mL}}\) dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}0,02{\rm{M}}\) (Các chất và ion khác trong dung dịch không phản ứng với \(\left. {{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}} \right).\) Xác định % khối lượng \(\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}} \right)2{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}.{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4}.6{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) trong mẫu muối trên. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 3:
a. Phản ứng chuẩn độ là:
\({\rm{MnO}}_4^ - (aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) + 8{{\rm{H}}^ + }(aq) \to {\rm{M}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + 4{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)\)
Câu 4:
a. Ở trạng thái cơ bản, lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có tối đa hai electron.
Câu 5:
a. Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có nhiều trạng thái oxi hoá.
Câu 6:
a. Phương trình hoá học của phản ứng A là:\({\rm{FeTi}}{{\rm{O}}_3} + {\rm{C}} \to {\rm{Fe}} + {\rm{Ti}}{{\rm{O}}_2} + {\rm{CO}}\)
Câu 7:
về câu hỏi!