Câu hỏi:
26/09/2024 295Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1. Nhỏ từ từ dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) vào dung dịch \({\rm{AlC}}{{\rm{l}}_3}\), thu được kết tủa trắng. Tiếp tục cho lượng dư dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\), kết tủa không tan.
Thí nghiệm 2. Nhỏ từ từ dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) vào dung dịch \({\rm{ZnC}}{{\rm{l}}_2}\), thu được kết tủa trắng. Tiếp tục cho lượng dư dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\), kết tủa tan và tạo thành dung dịch không màu.
a. Có thể sử dụng dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) để phân biệt hai dung dịch \({\rm{ZnC}}{{\rm{l}}_2}\) và \({\rm{AlC}}{{\rm{l}}_3}.\)
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Thí nghiệm 1 chứng tỏ \({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}\) không tạo phức với phối tử \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}.\)
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 3:
c. Thí nghiệm 2 chứng tỏ có sự tạo phức giữa ion \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}\) với phối tử \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}.\)
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d. Từ thí nghiệm 1 và 2 chứng tỏ khả năng tạo phức của \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}\) lớn hơn của \({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}.\)
Lời giải của GV VietJack
Sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Dạng hình học của phức chất Fe (II) trong nhân heme là bát diện.
Câu 2:
Trong dung dịch nước, ion \({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}\) tồn tại ở dưới dạng phức chất bát diện \[{\left[ {{\rm{Ni}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{2 + }}.\] Số liên kết sigma \((\sigma )\) có trong phức chất là
Câu 3:
a. Phức chất trong muối cobalt(II) chloride có công thức là \({\left[ {{\rm{CoC}}{{\rm{l}}_4}} \right]^{2 - }}.\)
Câu 4:
Câu 5:
a. Các phức chất \({\left[ {{\rm{Fe}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{3 + }}\) và \({\left[ {{\rm{Fe}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_5}({\rm{OH}})} \right]^{2 + }}\) đều là các phức bát diện.
Câu 6:
Trong phức chất bát diện, khi các phối tử phân bố ở các vị trí khác nhau có thể tạo thành các đồng phân hình học khác nhau. Có bao nhiêu đồng phân hình học tương ứng phức chất \(\left[ {{\rm{Pt}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}} \right]\) ?
Câu 7:
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
về câu hỏi!