Câu hỏi:

26/09/2024 296

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Tiến hành hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1. Nhỏ từ từ dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) vào dung dịch \({\rm{AlC}}{{\rm{l}}_3}\), thu được kết tủa trắng. Tiếp tục cho lượng dư dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\), kết tủa không tan.

Thí nghiệm 2. Nhỏ từ từ dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) vào dung dịch \({\rm{ZnC}}{{\rm{l}}_2}\), thu được kết tủa trắng. Tiếp tục cho lượng dư dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\), kết tủa tan và tạo thành dung dịch không màu.

a. Có thể sử dụng dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) để phân biệt hai dung dịch \({\rm{ZnC}}{{\rm{l}}_2}\)\({\rm{AlC}}{{\rm{l}}_3}.\)

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Đề ĐGNL Hà Nội Đề ĐGNL Tp.Hồ Chí Minh Đề ĐGTD Bách Khoa HN

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đúng

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b. Thí nghiệm 1 chứng tỏ \({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}\) không tạo phức với phối tử \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}.\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng

Câu 3:

c. Thí nghiệm 2 chứng tỏ có sự tạo phức giữa ion \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}\) với phối tử \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}.\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng

Câu 4:

d. Từ thí nghiệm 1 và 2 chứng tỏ khả năng tạo phức của \({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}\) lớn hơn của \({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}.\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a. Dạng hình học của phức chất Fe (II) trong nhân heme là bát diện.

Xem đáp án » 26/09/2024 1,355

Câu 2:

Trong dung dịch nước, ion \({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}\) tồn tại ở dưới dạng phức chất bát diện \[{\left[ {{\rm{Ni}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{2 + }}.\] Số liên kết sigma \((\sigma )\) có trong phức chất là

Trong dung dịch nước, ion \({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}\) tồn tại ở dưới dạng phức chất bát diện \[{\left[ {{\rm{Ni}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{2 + }}.\] Số liên kết sigma \((\sigma )\) có trong phức chất là (ảnh 1)

Xem đáp án » 26/09/2024 780

Câu 3:

a. Phức chất trong muối cobalt(II) chloride có công thức là \({\left[ {{\rm{CoC}}{{\rm{l}}_4}} \right]^{2 - }}.\)

Xem đáp án » 26/09/2024 669

Câu 4:

Phản ứng thay thế phối tử trong các phân tử phức chất thường kèm theo sự thay đổi

Xem đáp án » 26/09/2024 621

Câu 5:

a. Các phức chất \({\left[ {{\rm{Fe}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{3 + }}\)\({\left[ {{\rm{Fe}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_5}({\rm{OH}})} \right]^{2 + }}\) đều là các phức bát diện.

Xem đáp án » 26/09/2024 558

Câu 6:

Trong phức chất bát diện, khi các phối tử phân bố ở các vị trí khác nhau có thể tạo thành các đồng phân hình học khác nhau. Có bao nhiêu đồng phân hình học tương ứng phức chất \(\left[ {{\rm{Pt}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}} \right]\) ?

Xem đáp án » 26/09/2024 551

Câu 7:

Trong dung dịch \({\rm{FeC}}{{\rm{l}}_3},{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}\) có thể tồn tại ở nhiều dạng phức chất khác nhau, một trong số đó là phức chất bát diện có điện tích là +1 tạo bởi giữa ion \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}\) với phối tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) và \({\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }.\) Số phối tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) có trong phức chất là 

Xem đáp án » 26/09/2024 529

Bình luận


Bình luận
Vietjack official store