Câu hỏi:
23/10/2024 526Góc nhị diện [P,d,Q]
Hình gồm hai nửa mặt phẳng (P) và (Q) có chung bờ d được gọi là một góc nhị diện, kí hiệu [P,d,Q]. Từ một điểm O thuộc d, kẻ các tia Ox, Oy lần lượt thuộc hai nửa mặt phẳng (P) và (Q) và cùng vuông góc với d. Góc xOy được gọi là góc phẳng nhị diện của [P,d,Q]. Số đo của xOy được gọi là số đo của góc [P,d,Q].
Gọi A, B lần lượt là 2 điểm thuộc (P) và (Q) (A,B ∉ d). Khi đó ta coi [A,d,B] như là góc nhị diện [P,d,Q]. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA ⊥ (ABC), SA = a√3.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Góc nhị diện [B,SA,C] là góc ^BSC |
¡ |
¡ |
Góc [B,SA,C] có số đo 450 |
¡ |
¡ |
Gọi M là trung điểm của SB. Giá trị tan của góc [M,BC,A] là √3 |
¡ |
¡ |
Quảng cáo
Trả lời:
|
ĐÚNG |
SAI |
Góc nhị diện [B,SA,C] là góc ^BSC |
¡ |
¤ |
Góc [B,SA,C] có số đo 450 |
¤ |
¡ |
Gọi M là trung điểm của SB. Giá trị tan của góc [M,BC,A] là √3 |
¤ |
¡ |
Phương pháp giải
Đọc kĩ giả thiết và xét từng mệnh đề.
Lời giải
+ Ta có SA⊥(ABC) nên SA⊥AB;SA⊥AC
Do đó ^BAC là góc phẳng nhị diện của [B, SA, C]
+ Tam giác ABC vuông cân tại B nên \widehat {BAC} = {45^^\circ }
+ Số đo góc [M, BC, A] bằng số đo góc [S, BC, A] do M∈(SBC)
Ta có SA⊥(ABC) nên SA⊥BC. Mà BC⊥AB nên BC⊥(SAB) ⇒BC⊥SB
Góc SBA là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện [S, BC, A]
Trong tam giác vuông SAB, ta có:
tan^SBA=SAAB=a√3a=√3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Với giá trị nào của m thì hàm số y=2x+1x2−2x−3−m xác định trên R.
Câu 2:
Từ một tấm tôn hình vuông có cạnh 8 dm, bán Hùng cắt bỏ bốn phần như nhau ở bốn góc, sau đó bác hàn các mép lại để được một chiếc thùng (không nắp) như hình bên dưới
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Chiếc thùng nhận được là hình chóp cụt |
¡ |
¡ |
Cạnh bên của chiếc thùng là 3 dm |
¡ |
¡ |
Thùng có thể chứa được nhiều nhất 42 lít nước |
¡ |
¡ |
Câu 4:
Cho cấp số cộng (un) có u1 = 3 và công sai d = 2, và cấp số cộng (vn) có v1 = 2 và công sai d′ = 3. Gọi X, Y là tập hợp chứa 1000 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số cộng. Chọn ngẫu nhiên 2 phần tử bất kỳ trong tập hợp X ∪ Y. Xác suất để chọn được 2 phần tử bằng nhau gần với số nào nhất trong các số dưới đây?
Câu 5:
Cho dãy số có giới hạn (un) xác định bởi {u1=1un+1=12−un,n≥1. Tính lim un.
Câu 7:
Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Nhận xét nào sau đây về mối liên hệ giữa U, I và R là đúng?
Khi đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu R1; R2 thì cường độ dòng điện chạy qua hai vật dẫn là:
|
ĐÚNG |
SAI |
bằng nhau |
||
khác nhau |
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 15)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 5)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận