Câu hỏi:

25/10/2024 201 Lưu

Màu hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình là vàng và xanh. Có hai gene ứng với hai kiểu hình này allele trội A và allele lặn a. Hình dạng hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình là hạt trơn và hạt nhăn. Có hai gene ứng với hai kiểu hình này allele trội B và allele lặn b. Khi cho lai hai cây đậu Hà Lan, cặp gene của cây con lấy ngẫu nhiên một gene từ cây bố và một gene từ cây mẹ. Giả sử cả cây bố và cây mẹ có kiểu hình “Hạt vàng và trơn”. Cây bố có kiểu gene là (Aa, Bb), cây mẹ có kiểu gene là (Aa, Bb). Tính xác suất để cây con có kiểu hình như cây bố và cây mẹ.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Có 4 kiểu gene ứng với màu hạt của cây con là AA, Aa, aA, aa.

Có 4 kiểu gene ứng với hình dạng hạt của cây con là Bb, Bb, bB, bb.

Bảng kết quả của phép thử:

Bảng kết quả có thể xảy ra:

        Dạng hạt

Màu hạt

BB

Bb

bB

bb

AA

(AA, BB)

(AA, Bb)

(AA, bB)

(AA, bb)

Aa

(Aa, BB)

(Aa, Bb)

(Aa, bB)

(Aa, bb)

aA

(aA, BB)

(aA, Bb)

(aA, bB)

(aA, bb)

aa

(aa, BB)

(aa, Bb)

(aa, bB)

(aa, bb)

Ta có n(Ω) = 16.

Gọi E là biến cố “Cây con có hạt vàng và trơn”.

Cây con có hạt vàng và trơn nếu trong gene màu hạt có ít nhất một allele trội A và trong gene hình dạng hạt có ít nhất một allele trội B.

Vì vậy có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (AA, BB); (AA, Bb); (AA, bB); (Aa, BB); (Aa, Bb); (Aa, bB); (aA, BB); (aA, Bb); (aA, bB).

Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: PE=916.

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Bảng kết quả có thể xảy ra:

             An

Bình

1

2

3

4

5

6

S

(S, 1)

(S, 2)

(S, 3)

(S, 4)

(S, 5)

(S, 6)

N

(N, 1)

(N, 2)

(N, 3)

(N, 4)

(N, 5)

(N, 6)

Không gian mẫu Ω = {(S, 1); (S, 2); (S, 3); …; (N, 5); (N, 6)}.

Ta có n(Ω) = 12.

– Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (S, 6).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố E là: PE=112.

– Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (S, 1); (S, 3); (S, 5); (N, 1); (N, 3); (N, 5).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố F là: PF=612=12.

– Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố G là (S, 2); (S, 4); (S, 6).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố G là: PG=312=14.

– Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố H là (N, 1); (N, 2); (N, 3); (N, 4); (N, 5); (N, 6); (S, 5).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố H là: PH=712.

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Bảng kết quả có thể xảy ra:

         Minh

Dũng

1

2

3

4

5

6

1

(1, 1)

(1, 2)

(1, 3)

(1, 4)

(1, 5)

(1, 6)

2

(2, 1)

(2, 2)

(2, 3)

(2, 4)

(2, 5)

(2, 6)

3

(3, 1)

(3, 2)

(3, 3)

(3, 4)

(3, 5)

(3, 6)

4

(4, 1)

(4, 2)

(4, 3)

(4, 4)

(4, 5)

(4, 6)

5

(5, 1)

(5, 2)

(5, 3)

(5, 4)

(5, 5)

(5, 6)

6

(6, 1)

(6, 2)

(6, 3)

(6, 4)

(6, 5)

(6, 6)

Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (6, 5); (6, 6)}.

Ta có n(Ω) = 36.

Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố là (1, 1); (2, 2); (3, 3); (4, 4); (5, 5); (6, 6).

Vậy xác suất xảy ra của biến cố là: PE=636=16.