Câu hỏi:

19/12/2024 151

Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

• Thay x = 3 vào bất phương trình 3(2x – 3) ≥ 4(2 – x) + 12, ta được:

3.(2.3 – 3) ≥ 4.(2 – 3) + 12 hay 9 ≥ 8 (đúng).

Do đó, x = 3 là nghiệm của bất phương trình 3(2x – 3) ≥ 4(2 – x) + 12.

• Thay x = 3 vào bất phương trình 4(2 – 3x) – (5 – x) > 11 – x, ta được:

4(2 – 3.3) – (5 – 3) > 11 – 3 hay −30 > 8 (vô lí).

Do đó, x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 4(2 – 3x) – (5 – x) > 11 – x.

• Thay x = 3 vào bất phương trình 2(3 – x) – 1,5(x – 4) < 3 – x, ta được:

2(3 – 3) – 1,5(3 – 4) < 3 – 3 hay 1,5 < 0 (vô lí).

Do đó, x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 2(3 – x) – 1,5(x – 4) < 3 – x.

• Thay x = 3 vào bất phương trình 8x + 17 – 3(2x + 3) ≥ 10(x + 2), ta được:

8.3 + 17 – 3(2.3 + 3) ≥ 10(3 + 2) hay −20 ≥ 50 (vô lí).

Do đó, x = 3 không là nghiệm của bất phương trình

8x + 17 – 3(2x + 3) ≥ 10(x + 2).

Vậy chọn đáp án A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kiểm tra xem giá trị x = 5 có phải là nghiệm của mỗi bất phương trình bậc nhất dưới đây hay không?

a) 6x – 29 > 0;                         b) 11x – 52 > 0;                                                  c) x – 2 ≤ 0.

Xem đáp án » 19/12/2024 257

Câu 2:

Hãy xét xem các bất phương trình sau có là bất phương trình bậc nhất một ẩn hay không?

a) 0x – 2024 ≥ 0;                    

b) 2024x + 2025 < 0;                                                 

c) \(\frac{{{x^2}}}{2} - 1 > 0\).

Xem đáp án » 19/12/2024 145

Câu 3:

Giá trị x = −2 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án » 19/12/2024 105

Câu 4:

Trong các bất phương trình dưới đây, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Xem đáp án » 19/12/2024 58

Câu 5:

Trong các bất phương trình dưới đây, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Xem đáp án » 19/12/2024 56

Câu 6:

Chứng minh các bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:

a) \(\left( {{m^2} + \frac{1}{2}} \right)\)x – 1 ≤ 0;                                                 

b) –(m2 + m + 2)x ≤ −m + 2024.

Xem đáp án » 19/12/2024 53

Bình luận


Bình luận