Câu hỏi:
20/12/2024 14Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. Mặc dù sau chiến tranh lạnh, hòa bình trên thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi nhưng xung đột, tranh chấp và nội chiến vẫn diễn ra ở nhiều khu vực như bán đảo Ban- căng, châu Phi, Trung Á,… Cuộc tấn công khủng bố vào nước Mỹ ngày 11-9-2001 đã dẫn đến những biến động to lớn trong quan hệ quốc tế kéo dài hơn hai thập kỉ quA. Các quốc gia trên thế giới đều chịu tác động của những vấn đề toàn cầu và an ninh phi truyền thống, buộc phải đứng trước xu thế hợp tác quốc tế, nhằm giữ vững an ninh quốc gia và đảm bảo an ninh con người.
Ngày 11-9-2001, cả thế giới rúng động khi Tòa tháp đôi Trung tâm thương mại Thế giới ở Niu Oóc (Mỹ) bị lực lượng khủng bố tấn công. Thảm kịch đã làm thay đổi nước Mỹ và tác động sâu sắc vào nền an ninh chính trị quốc tế. Sau hơn hai thập kỉ, nước Mỹ đã vượt qua những đau thương và khó khăn như thông điệp của bộ phim “Xây dựng lại hi vọng: Những đứa trẻ ngày 11-9”. Quảng trường tưởng niệm 11-9 vẫn luôn là lời nhắc nhở nhân loại không được phép lãnh quên bài học về giá trị của hòa bình, tự do, của tinh thần đoàn kết chống lại chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa cực đoan.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ chân trời sáng tạo, tr.19-21)
A. Vụ khủng bổ ngày 11-9-2001 không chỉ tác động sâu sắc đến nước Mỹ mà còn tác động sâu sắc đến nền an ninh chính trị quốc tế
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
B. Xung đột, tranh chấp và nội chiến là xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Lời giải của GV VietJack
Sai.
Câu 3:
C. Một trong những nhân tố thúc đẩy xu thế hợp tác quốc tế sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là nhu cầu đoàn kết để giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu.
Lời giải của GV VietJack
Đúng.
Câu 4:
D. Xung đột, tranh chấp và nội chiến ở châu Phi, châu Á…và khủng bố năm 2001 ở Mỹ là biểu hiện của sự bất ổn khó lường trong quan hệ quốc tế, đồng thời cũng là di chứng của Chiến tranh lạnh.
Lời giải của GV VietJack
Sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
Câu 3:
A. Tư liệu trên đề cập đến xu thế lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
Câu 4:
A. Cuộc chạy đua về sức mạnh tổng hợp của các cường quốc là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực.
Câu 5:
A. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về các biểu hiện của xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế.
Câu 6:
Xu thế chủ đạo trong quan hệ giữa các cường quốc sau Chiến tranh lạnh là
Câu 7:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
(2024) Đề thi thử Lịch sử THPT Ninh Giang, Hải Dương (Lần 1) có đáp án
về câu hỏi!