Câu hỏi:
09/01/2025 7Công suất P(W), hiệu điện thế U (V), điện trở R(\(\Omega \)) trong đoạn mạch một chiều liên hệ với nhau theo công thức U = \(\sqrt {PR} \). Nếu công suất tăng gấp 8 lần, điện trở giảm 2 lần thì tỉ số giữa hiệu điện thế lúc đó và hiệu điện thế ban đầu bằng bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Gọi công suất ban đầu là P1 (W), điện trở ban đầu là R1 (\(\Omega \)) và hiệu điện thế ban đầu là U1 (V).
Khi đó \({U_1} = \sqrt {{P_1}{R_1}} \).
Nếu công suất tăng gấp 8 lần thì công suất lúc này là P2 = 6P1.
Nếu điện trở giảm đi 2 lần thì điện trở lúc này là R2 = 0,5R1.
Khi đó, \({U_2} = \sqrt {{P_2}{R_2}} = \sqrt {8{P_1}\frac{{{R_1}}}{2}} = \sqrt {4{P_1}{R_1}} \).
Do đó, \(\frac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = \frac{{\sqrt {4{P_1}{R_1}} }}{{\sqrt {{P_1}{R_1}} }} = \frac{{2\sqrt {{P_1}{R_1}} }}{{\sqrt {{P_1}{R_1}} }} = 2\).
Vậy tỉ số giữa hiệu điện thế lúc sau và hiệu điện thế ban đầu bằng 2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong vật lí, ta có định luật Joule, Lenz để tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: Q = I2Rt.
Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tính theo Jun (J);
I là cường độ dòng điện chạy trong dậy dẫn tính theo Ampe (A);
R là điện trở dây dẫn tính theo Ohm (\(\Omega \));
t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn tính theo giây.
Áp dụng công thức trên để giải bài toán sau: Mỗi bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 \(\Omega \). Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, biết nhiệt lượng mà dây dẫn tỏa ra trong 1 giây là 500 J.
Câu 3:
Thời gian t (đơn vị: giây) từ khi một người bắt đầu nhảy bungee trên cao cách mặt nước d (m) đến khi chạm mặt nước được cho bởi công thức t = \(\sqrt {\frac{{3d}}{{9,8}}} \). Tính thời gian một người nhảy bungee từ vị trí cao cách mặt nước 108 m đến khi chạm mặt nước.
Câu 4:
Tốc độ chạy gần đúng của một ô tô ngay trước khi đạp phanh được tính theo công thức v = \(\sqrt {2\lambda gd} \), trong đó v (m/s) là tốc độ của ô tô, d (m) là chiều dài của vết trượt dài tính từ thời điểm đạp phanh cho đến khi ô tô dừng lại trên đường \(\lambda \) là hệ số cản lăn của mặt đường g = 9,8 m/s2. Nếu một chiếc ô tô để lại vết trượt dài khoảng 20 m trên đường nhựa thì tốc độ của ô tô trước khi đạp phanh là khoảng bao nhiêu mét trên giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Biết rằng hệ số cản lăn của đường nhựa \(\lambda \) = 0,7.
Câu 5:
Cho hình chữ nhật có chiều rộng là a (cm), chiều dài là b (cm) và diện tích là S (cm2). Tìm S, biết a = \(\sqrt 8 \), b = \(\sqrt {32} \).
Câu 6:
Biết rằng hình tam giác và hình chữ nhật ở hình vẽ có diện tích bằng nhau. Tính chiều rộng x của hình chữ nhật.
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
23 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Căn thức bậc hai có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 06
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 04
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 05
về câu hỏi!