Câu hỏi:

09/01/2025 1,149

Thời gian t (đơn vị: giây) từ khi một người bắt đầu nhảy bungee trên cao cách mặt nước d (m) đến khi chạm mặt nước được cho bởi công thức t = \(\sqrt {\frac{{3d}}{{9,8}}} \). Tính thời gian một người nhảy bungee từ vị trí cao cách mặt nước 108 m đến khi chạm mặt nước.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Thời gian người nhảy bungee từ vị trí cao cách mặt nước 108 m cho đến khi chạm mặt nước là: t = \(\sqrt {\frac{{3d}}{{9,8}}} = \sqrt {\frac{{3.108}}{{9,8}}} = \sqrt {\frac{{324}}{{9,8}}} = \frac{{\sqrt {324} }}{{\sqrt {9,8} }} = \frac{{18}}{{\sqrt {9,8} }} \approx 5,75\) (s).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Gọi công suất ban đầu là P1 (W), điện trở ban đầu là R1 (\(\Omega \)) và hiệu điện thế ban đầu là U1 (V).

Khi đó \({U_1} = \sqrt {{P_1}{R_1}} \).

Nếu công suất tăng gấp 8 lần thì công suất lúc này là P2 = 6P1.

Nếu điện trở giảm đi 2 lần thì điện trở lúc này là R2 = 0,5R1.

Khi đó, \({U_2} = \sqrt {{P_2}{R_2}} = \sqrt {8{P_1}\frac{{{R_1}}}{2}} = \sqrt {4{P_1}{R_1}} \).

Do đó, \(\frac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = \frac{{\sqrt {4{P_1}{R_1}} }}{{\sqrt {{P_1}{R_1}} }} = \frac{{2\sqrt {{P_1}{R_1}} }}{{\sqrt {{P_1}{R_1}} }} = 2\).

Vậy tỉ số giữa hiệu điện thế lúc sau và hiệu điện thế ban đầu bằng 2.

Câu 2

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

\(\sqrt {12} .\sqrt 8 .\sqrt 6 = \sqrt {12.8.6} = \sqrt {576} = 24\) (cm3).

Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là 24 cm3.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP